Mã tài liệu: 251437
Số trang: 56
Định dạng: doc
Dung lượng file: 383 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Mục lục
Mục lục 1
Lời mở đầu 3
Chương I : Những vấn đề lí luận chung về đầu tư phát triển và đặc điểm của đầu tư phát triển 4
1.1 Khái niệm 4
1.1.1 Khái niệm đầu tư 4
1.1.2 Phân loại đầu tư dựa vào quan hệ quản lí của chủ đầu tư 4
1.1.3 Khái niệm đầu tư phát triển 5
1.2. Phân loại đầu tư phát triển 6
1.3 Đặc điểm của đầu tư phát triển 8
1.4 Yêu cầu quán triệt đặc điểm đầu tư phát triển trong quản lí đầu tư tại một quốc gia 9
1.4.1 Đối với đặc điểm thứ nhất.”quy mô tiền vốn và vạt tư và lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư thường rất lớn” 9
1.4.2 Đối với đặc điểm thứ hai “ thời kì đầu tư kéo dài” . 11
1.4.3 Đối với đặc điểm thứ ba “Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài”. 12
1.4.4 Đối với đặc điểm thứ tư “Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các công trình xây dựng thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng nên, do đó, quá trình thực hiện đầu tư cũng như thời kỳ vận hành các kết quả đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên, kinh tế xã hội vùng. 15
1.4.5 Đối với đặc điểm thứ năm “Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao”. 17
Chương II : Thực trạng việc quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lí đầu tư giai đoạn 2000-2009 19
2.1 Thực trạng đầu tư phát triển ở Việt Nam giai đoạn 2000-2009 19
2.1.1 Sự thay đổi trong chính sách đầu tư của nhà nước 19
2.1.2 Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển với tăng trưởng nền kinh tế 20
2.1.3 Đánh giá hoạt động đầu tư phân theo khu vực kinh tế 21
2.1.4 Đánh giá hoạt động đầu tư phân theo ngành kinh tế 22
2.1.5 Đánh giá về hiệu quả đầu tư 23
2.2 thực trạng việc quán triệt đặc điểm thứ nhất 24
2.2.1 Thực trạng về nguồn vốn nói chung 24
2.2.2 Thực trạng vốn trong nước 26
2.2.3 Thực trạng về vốn nước ngoài 28
2.2.4 Nguồn lao động nói chung 31
2.3 Thực trạng việc quán triệt đặc điểm thứ hai 33
2.3.1 Hạn chế trong thực hiện dự án đầu tư. 33
2.3.2 Hạn chế trong quản lí, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện đầu tư 35
2.4 Thực trạng việc quán triệt đặc điểm thứ ba 36
2.4.1 Đánh giá về cơ chế dự báo vĩ mô và vi mô 36
2.4.2 Thực trạng quản lí việc sử dụng thành quả đầu tư 37
2.5 Thực trạng việc quán triệt đặc điểm thứ tư 39
2.6 Thực trạng việc quán triệt đặc điểm thứ năm 40
Chương III: Những giải pháp nhắm tăng cường sự quán triệt những đặc điểm của đâu tư phát triển trong công tác quản lí đầu tư 42
3.1.Giải pháp nhằm tăng cường quán triệt đặc điểm thứ nhất 42
3.1.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng nguồn vốn 42
3.1.2 Giải pháp về nguồn nhân lực 43
3.2 Giải pháp nhằm tăng cường quán triệt đặc điểm thứ hai 44
2.2.1. Tiến hành phân kỳ đầu tư 44
2.2.2. Thực hiện tốt cơ chế giám sát cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động đầu tư 45
3.3 Giải pháp nhằm tăng cường quán triệt đặc điểm thứ ba 46
3.3.1 Giải pháp nâng cao năng lực dự báo 46
3.3.2 Giải pháp nhằm phát huy tối đa công suất của dự án 48
3.4 Giải pháp nhằm tăng cường quán triệt đặc điểm thứ tư 49
3.4.1 Giải pháp trong việc lựa chọn địa điểm 49
3.4.2 Giải pháp quy hoạch 49
3.5 Giải pháp nhằm tăng cường quán triệt đặc điểm thứ năm 50
KẾT LUẬN 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
Lời mở đầu
Trong những năm qua,Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc về phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tốc độ tăng trưởng nhanh,đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, xoá đói giảm nghèo và phát triển con người có những thành tựu to lớn,sức sản xuất được giải phóng mạnh mẽ.Những thành tựu về kinh tế đã tạo tiền đề cho sự ổn định về chính trị -xã hội,chủ quyền quốc gia được giữ vững.
Để có sự thay đổi đó thì có sự đóng góp to lớn của hoạt động đầu tư phát triển và công tác quản lý đầu tư.Vì tầm quan trọng của công tác đầu tư đối với nền kinh tế nên vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu kĩ lưỡng những đặc điểm của đầu tư phát triển từ đó có phương hướng vận dụng các đặc điểm đó trong công tác quản lí hoạt động đầu tư cho phù hợp.
Bài viết “Đặc điểm của đầu tư phát triển và sự quán triệt các đặc điểm đó vào công tác quản lý đầu tư” tập trung làm rõ các đặc điểm của đầu tư phát triển và làm rõ yêu cầu đối với việc quán triệt các đặc điểm này trong công tác quản lí đầu tư của mỗi quốc gia.Đánh giá tình hình quán triệt các đặc điểm của đầu tư trong công tác quản lí đầu tư ở Việt Nam trong khoảng 10 năm trở lại đây từ năm 2000-2009
Nhóm thực hiện xin chân thành cảm ơn PGS.TS Từ Quang Phương và TS.Phạm Văn Hùng đã hướng dẫn và giúp đỡ cho việc hoàn thành bài viết này.
Trong quá trình thực hiện mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy rất mong sự đóng góp bổ xung của bạn đọc để bài viết ngày càng hoàn thiện hơn
Nhóm 1,lớp Kinh tế Đầu tư 49
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 1071
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16