Mã tài liệu: 239667
Số trang: 66
Định dạng: doc
Dung lượng file: 315 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua hai mươi bốn năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt nam, nước ta đã giành được nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực như : Kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học công nghệ Đặc biệt trên mặt trận đối ngoại, với việc trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO đã dần khẳng định được vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN được đẩy mạnh , đời sống nhân dân được cải thiện một cách rõ rệt, quốc phòng an ninh được giữ vững, hệ thống chính trị- Xã hội ổn định đã tạo ra thế và lực để nước ta vững bước đi lên xây dựng CNXH. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường với sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế đã làm cho quan hệ lao động trở nên đa dạng và phức tạp hơn. Sự phát triển của các loại hình doanh nghiệp, nhất là việc thực hiện chế độ chính sách cho người lao động đang là vấn đề nan giải mà Đảng và nhà nước quan tâm, đặc biệt là Tổ chức Công đoàn.
Nền kinh tế thị trường phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đũi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn bộ hệ thống chính trị phải phỏt huy vai trũ của mỡnh trong việc thực hiện những nhiệm vụ kinh tế - xó hội của đất nước.
Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đang tác động mạnh mẽ đến vị trí của tổ chức công đoàn trong đời sống kinh tế - chính trị - xó hội ở Việt Nam. Cơ chế thị trường với sức mạnh của nó đang lay chuyển chỗ đứng của tổ chức công đoàn. Do nhiều nguyên nhân, công đoàn cũn lỳng tỳng trong bước chuyển biến của nền kinh tế, cũn vướng mắc về mô hỡnh tổ chức và phương pháp hoạt động trong tỡnh hỡnh mới. Vỡ vậy, cú nhiều người cảm thấy vị trí của công đoàn như đang bị lướt đi trước sự gia tăng của quá trỡnh hội nhập và sự phỏt triển của cỏc tổ chức xó hội nghề nghiệp.
Nhỡn lại lịch sử, vào nửa đầu thế XX do ảnh hưởng những tư tưởng chính trị, xó hội tiến bộ trờn thế giới (học thuyết Mỏc-Lờnin), vai trũ của cỏc lónh tụ Hồ Chớ Minh, Tụn Đức Thắng, Nguyễn Đức Cảnh, hoạt động tích cực của tổ chức Đảng Cộng sản và phong trào công nhân, Công đoàn Việt Nam đó ra đời trong hoàn cảnh đất nước nghèo nàn lạc hậu, Nhà nước nửa thuộc địa phong kiến, giai cấp công nhân trưởng thành qua hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Từ khi ra đời (28/7/1929), Công đoàn Việt Nam luôn chăm lo bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân và người lao động, chịu sự lónh đạo của Đảng, gắn liền với công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Công đoàn Việt Nam đó và đang tiếp tục chăm lo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng và tập hợp đông đảo công nhân viên chức, lao động trong các thành phần kinh tế, đi đầu làm nũng cốt trong cỏc phong trào cỏch mạng do Đảng khởi xướng, thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh”.
Ngày nay, ở hầu hết các quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển, có rất nhiều tổ chức xó hội - nghề nghiệp, tổ chức từ thiện hoạt động nhưng chỉ có tổ chức công đoàn mới trực tiếp tham gia giải quyết quan hệ lao động.
Ở Việt Nam, trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, cỏc doanh nghiệp liờn doanh với nước ngoài, các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ngày một nhiều. Đó là mảnh đất để tổ chức công đoàn hoạt động, đũi hỏi cụng đoàn phải đổi mới nội dung và phương pháp hoạt động cho phù hợp, phải tập hợp được nhiều đoàn viên, bám sát cơ sở để giữ vững vị trí và phỏt huy vai trũ tớch cực của mỡnh.
Trước yêu cầu của tiến trình đổi mới và hội nhập, vấn đề đặt ra với Tổ chức Công đoàn nói chung và hoạt động của công đoàn cơ sở nói riêng là phải luôn luôn phát huy những kết quả đạt được, khắc phục những tồn tại để xây dựng một tổ chức Công đoàn vững mạnh về mọi mặt góp phần làm ổn định quan hệ lao động và thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Trong thời gian học tập tại Trường Đại học Công đoàn, được trang bị những kiến thức về kinh tế, xã hội, những cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Công đoàn và đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay.
Nhận thức được ý nghĩa và vai trò rất quan trọng của việc xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh, với mong muốn được đóng góp những suy nghĩ của mình vào việc phát triển và xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh theo Nghị quyết của Đại hội X Công đoàn Việt Nam. Em đã chọn cho mình đề tài:
“ Công đoàn Công ty Cổ phần Lắp máy điện nước và Xây dựng Hà Nội với việc xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh”
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16