Mã tài liệu: 276748
Số trang: 14
Định dạng: zip
Dung lượng file: 82 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Lời nói đầu
Trước một thiên niên kỷ mới, ngành du lịch trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã được chú trong ưu tiên trong nền kinh tế. Nó đóng góp một phần không nhỏ vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân và nó kết nối sự đoàn kết hữu nghị giữa các quốc gia trên thế giới.
Cùng với xu hướng chung của thế giới là hoà bình ổn định và hợp tác để phát triển thì quá trình liên kết khu vực và quốc tế.
Với sự mở rộng quy mô và đầu tư phát triển chiều sâu thì ngành du lịch của các nước phát triển trên thế giới đã tăng trưởng mạnh mẽ. Ngành du lịch Việt Nam đang hội nhập vào xu thế phát triển chung của thế giới, điều này đã được thể hiện rõ tại điều 1 Pháp lệnh du lịch do Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 20/02/1999: “Nhà nước Việt Nam xác định du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao, phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm, phát triển kinh tế xã hội của đất nước”.
Nhận thức rõ được vấn đề này nên các doanh nghiệp du lịch ở Việt Nam và Tổng cục du lịch đã tiến hành các công việc để góp phần xúc tiến chương trình tuyên truyền quảng bá. Nhưng công tác quảng bá tiếp thị vẫn còn ở dạng sơ khai, chưa có sự phối hợp chặc chẽ giữa các ngành ban liên quan. Công việc đầu tư cho chương trình xúc tiến quảng bá còn ít, nhận thức về vai trò tầm quan trọng của tuyên truyền du lịch trong các tầng lớp nhân dân vẫn còn chưa đầy đủ.
Chính vì vậy, để góp phần vào chương trình du lịch quốc gia năm 2000 và chiến lược phát triển du lịch của Việt Nam trong thế kỷ 21 em chọn đề tài: “Chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch của Việt Nam. Thực trạng và một số kiến nghị”.
Đây là một đề tài khó và phạm vi nghiên cứu rộng nên trong khuôn khổ của bài viết em chỉ có thể đưa ra được những ý tưởng do đó không thể tránh khỏi những thiếu sót. Đồng thời mới chỉ nghiên cứu dưới góc độ vĩ mô mà chưa đi sâu vào nghiên cứu hoạt động ở các doanh nghiệp.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 17