Tìm tài liệu

Nhung co so tam ly hoc hoc tap cua viec day hoc

Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học

Upload bởi: tanlevan25

Mã tài liệu: 130406

Số trang: 283

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Tâm lý giáo dục

Info

Khi nghiên cứu sự phát triển nhận thức của trẻ em đang lớn lên trong các hoàn cảnh x• hội - văn hóa khác nhau và trong những hệ thống giáo dục quốc dân giống nhau hay khác nhau nào đó, người ta có thể nhận thấy có bốn quy luật phát sinh cá thể chung:

- Về phương diện nào đó, sự phát triển nhận thức của mọi người trong thời niên thiếu diễn ra theo phương thức tương tự như nhau (khía cạnh phổ quát).

- Về phương diện nào đó, ta có thể nhận thấy trong sự phát triển nhận thức của trẻ em có những khác biệt đáng kể, phụ thuộc vào các điều kiện xẫ hội - văn hóa của đời sống (khía cạnh xã hội - văn hóa).

- Về phương diện nào đó, có những sự giống nhau và khác nhau mang tính đặc thù trong sự phát triển nhận thức của trẻ em từ một môi trường xã hội - văn hóa nhất định, phụ thuộc vào từng hệ thống nhà trường quốc dân và vào các năng lực học tập cá nhân (khía cạnh sai biệt).

- Về phương diện nào đó, mỗi đứa trẻ lại phát triển không giống đứa trẻ nào khác, nếu người ta nghĩ tới những thay đổi đặc ứng của các khả năng thành tích nhận thức (khía cạnh cá nhân).

Cuốn sách này bao gồm các công trình khoa học mô tả và thảo luận về lý luận những khía cạnh khác nhau của sự phát triển tinh thần. Nếu ở đây có đề cập tới các số liệu thì điều đó hoàn toàn chỉ liên quan tới những nghiên cứu đãđược tiến hành ở nước Đức (trước hết tại vùng Munich) mà thôi. Như vậy, khả năng khái quát hóa kinh nghiệm và hiệu lực lý luận của các số liệu này phụ thuộc ở chỗ có đưa ra được những nhận định chung về tâm lý học phát triển hay không (ví dụ về sự phát triển của trí nhớ trong thời niên thiếu) và / hoặc những điều kiện phát triển xã hội - văn hóa và các yếu tố xã hội hóa cụ thể ở nhà trường cũng như ở ngoài nhà trường có thể so sánh tới mức nào.

Nhưng, việc giải đáp câu hỏi về những sự giống nhau và khác nhau trong sự phát triển nhận thức của trẻ em vẫn là một lĩnh vực của những sự tư biện đang gây nhiều tranh c•i cho tới khi có được những hiểu biết khoa học được khẳng định bởi các công trình nghiên cứu kinh nghiệm tinh tế liên văn hóa và trong mỗi nền văn hóa. Hiện nay, tình trạng đó không còn nữa.

Vì vậy, từ quan điểm khoa học, điều rất đáng hoan nghênh không chỉ là ở chỗ cuốn sách này với những kết quả nghiên cứu về tâm lý học phát triển và tâm lý học sư phạm được ra mắt bằng tiếng Việt mà đồng thời, có hai công trình nghiên cứu bổ dọc được nhắc đến trong nhiều chương của tác phẩm này đang được lặp lại ở Việt Nam theo một phương thức hơi rút gọn hơn và thích nghi với những điều kiện địa phương. Đó là công trình nghiên cứu trường diễn về sự phát sinh của các năng lực cá nhân (LOGIK: Longitudinalstudie. Zur Genese individueller Kompetenzen) và nghiên cứu những sự đáp ứng của việc học tập có tổ chức ở nhà trường nhằm xã hội hóa các tài năng, hứng thú và năng lực (SCHOLASTIK: Schulorganisierte Lernangebote zur Sozialisation von Talenten, Interessen und Kompotenzen).

Với những công trình nghiên cứu so sánh Đức - Việt này, trong tương lai, chúng ta sẽ có nhiều khả năng hơn từ trước tới nay để mô tả và phân tích các quy luật phổ quát của sự phát triển nhận thức, đặc thù xã hội - văn hóa, sự tiếp thu năng lực phụ thuộc vào nhà trường và sự phát sinh của những khác biệt giữa các cá nhân. Chỉ tới lúc đó, chúng ta mới thấy được những cứ liệu khoa học nào của cuốn sách này có thể được sử dụng thực tế ở Cộng hòa xv hội chủ nghĩa Việt Nam và những kết quả nào cần được thích nghi một cách có phê phán vào các điều kiện xã hội - văn hóa.

Tất cả các chương mục của cuốn sách này do các cán bộ khoa học trước đây và hiện nay của Trung tâm Nghiên cứu phát triển nhận thức và phát sinh hành vi thuộc Viện nghiên cứu Tâm lý học Max Planck soạn thảo và đã được công bố trên các tạp chí hoặc sách báo. Viện là bộ phận của Hiệp hội Max Planck, cơ sở nghiên cứu cơ bản quan trọng nhất ở ngoài các trường đại học tại nước Đức.

Hiệp hội Max Planck cũng đã tài trợ, tạo điều kiện để cuốn sách này ra mắt và thực hiện hai công trình nghiên cứu kinh nghiệm song song. Tôi rất cảm ơn về điều đó.

Kết cấu của đề tài:

Phần I:những cơ sở tâm lý học phát triển của việc học tập và giảng dạy

Phần II;Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học

Phần III:Những vấn đề và kết quả của tâm lý học dạy học

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học
  • Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Câu hỏi ôn tập môn tâm lý học

Upload: 445660

📎 Số trang: 133
👁 Lượt xem: 499
Lượt tải: 11

nghiên cứu về khó khăn tâm lý trong hoạt ...

Upload: codonminhanh7102000

📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 926
Lượt tải: 27

Vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học ...

Upload: hai_yen67

📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 1715
Lượt tải: 26

Vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học ...

Upload: bluelion

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 818
Lượt tải: 17

Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy ...

Upload: quannh

📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 2945
Lượt tải: 17

Một số khó khăn tâm lí trong hoạt động học ...

Upload: thangbt

📎 Số trang: 176
👁 Lượt xem: 2976
Lượt tải: 20

Quan điểm về hoạt động của các nhà tâm lý ...

Upload: hoangquan10383

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 3181
Lượt tải: 19

Tiểu luận tâm lý học lứa tuổi và sư phạm

Upload: huy0936468668

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 4315
Lượt tải: 22

Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm

Upload: baggio211

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1879
Lượt tải: 18

Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm 1

Upload: dang_hong_hai

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 691
Lượt tải: 16

Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn ...

Upload: ruouduty

📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 765
Lượt tải: 20

Động cơ đi học lý luận chính trị của học ...

Upload: chekist123

📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 892
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy ...

Upload: tanlevan25

📎 Số trang: 283
👁 Lượt xem: 1757
Lượt tải: 20

CHUYÊN MỤC

Sư phạm Tâm lý giáo dục
Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học Khi nghiên cứu sự phát triển nhận thức của trẻ em đang lớn lên trong các hoàn cảnh x• hội - văn hóa khác nhau và trong những hệ thống giáo dục quốc dân giống nhau hay khác nhau nào đó, người ta có thể nhận thấy có bốn quy luật phát sinh cá thể docx Đăng bởi
5 stars - 130406 reviews
Thông tin tài liệu 283 trang Đăng bởi: tanlevan25 - 24/01/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 24/01/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Những cơ sở tâm lý học học tập của việc dạy học