Mã tài liệu: 89526
Số trang: 25
Định dạng: docx
Dung lượng file: 289 Kb
Chuyên mục: Sư phạm vật lý
Kỹ năng là một hiện tượng tâm lý - kỹ năng được hình thành trên cơ sở hiểu biết một cái gì đó và triển khai luyện tập, củng cố những cái đó trong các tình huống khác nhau, làm cho các hiện tượng tâm lý của con người trở nên hiện thực, trở thành tự động hóa như kỹ xảo và thói quen, làm cho các hoạt động của con người đỡ tốn năng lượng thần kinh cũng như cơ bắp mà vẫn đạt hiệu quả tốt. Kỹ năng là thuộc tính nhân cách riêng của mỗi người, tuỳ từng người, từng hoạt động mà hình thành và biểu hiện ở các mức độ khác nhau.
Vật lý là một bộ môn khoa học thực nghiệm, cho nên cần có kỹ năng thực hành để biến lý thuyết thành thực tiễn theo phương châm giáo dục “học đi đôi với hành” - “Lý luận gắn liền với thực tiễn”.
Môn vật lý là một trong những môn học then chốt của bậc trung học, nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức và kỹ năng thực hành. Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học và phát triển nhân cách toàn diện.
Kỹ năng thực hành môn vật lý là một phương tiện rất hữu hiệu để củng cố, kiểm tra tính chính xác của lý thuyết, rèn luyện và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh, hình thành năng lực nhận thức, năng lực ứng dụng... Qua đó, nâng cao hứng thú học tập bộ môn, góp phần vào việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp cho học sinh
trung học.
Thời đại ngày nay, xuất phát từ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, sự bùng nổ thông tin toàn cầu, sự nâng cao không ngừng chất lượng cuộc sống. Để hội nhập vào nền kinh tế thế giới, nền kinh tế tri thức của thế kỷ 21 thì việc đào tạo những con người có trình độ văn hóa cao, giàu tính sáng tạo, năng động, có kỹ năng thực hành giỏi, biết sử dụng những phương tiện và điều kiện lao động trong mọi lĩnh vực hoạt động là rất cần thiết.
Thực tế cho thấy, kỹ năng vận dụng kiến thức vật lý của học sinh trung học cơ sở còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu học tập bộ môn và sự phát triển của khoa học - công nghệ thời đại.
Chương I Cơ sở lý luận của đề tài
Chương II Phương pháp và tiến trình nghiên cứu
Chương III Kết quả nghiên cứu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 982
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 174
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1200
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 1021
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 2293
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 1388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 3981
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 1990
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 4527
⬇ Lượt tải: 27