Mã tài liệu: 116349
Số trang: 28
Định dạng: docx
Dung lượng file: 135 Kb
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
‘’Thiên tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước thịnh, nguyên khí suy thì đất nước suy". Đó là điều mà ông cha ta đã đúc kết từ ngàn xưa. Chúng ta có thể nhận thấy hầu hết các quốc gia trên thế giới, nền giáo dục và đào tạo giữ vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Thúc đẩy chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ngày càng đi lên và ổn định.
ở Việt Nam, đang tiến hành công cuộc đổi mới sâu sắc trong phạm vi cả nước. Sự nghiệp giáo dục ngày càng được tôn vinh và giữ vai trò quan trọng. Nghị quyết Đại hội Đảng khoá VIII đã nêu ‘’Giáo dục là quốc sách hàng đầu’’. Trong công tác giáo dục ở các cấp học nói chung, và ở trường THPT nói riêng, ngoài việc trang bị kiến thức tri thức cho học sinh còn phải làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho các em, góp phần tích cực vào sự nghiệp Giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu mới của đất nước.
Trong văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳng định: ‘’Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạng, xã hội - công bằng, dân chủ, văn minh. Phát triển nguồn lực con người là phát triển đứa và tài’’.
Đương thời Bác Hồ luôn luôn quan tâm đến giáo dục đạo đức, giáo dục lý tưởng cho học sinh. Bác đã từng nói:
‘’Có tài mà không có đức là người vô dụng
Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó’’.
Trong di chúc của Người để lại, khi nói đến giáo dục thế hệ trẻ, Bác đã chỉ rõ: ‘’Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đời sau là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết’’. Và ‘’… Thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong không ngại khó khăn, có chí tiến thủ, Đảng cần bồi dưỡng họ thành những người kế tục sự nghiệp cách mạng vừa hông vừa chuyên’’.
Kết cấu đề tài:
Chương 1. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh trong trường THPT
Chương 2. Thực trạng của việc chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức của học sinh trường THPT Xuân Giang - huyện Quang Bình - tỉnh Hà Giang
Chương 3. Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Xuân Giang - huyện Quang Bình - tỉnh Hà Giang trong giai đoạn hiện nay
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 35
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 45
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 164
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 631
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 727
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 624
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16