Mã tài liệu: 132036
Số trang: 26
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
Theo Các Mác: Con người là một bộ phận của thế giới vật chất, nhưng đồng thời con người là chủ thể cải tạo thế giới theo mục đích của mình; trên cơ sở vận dụng các quy luật khách quan. Con người ngày càng nâng cao trình độ, khả năng chinh phục tự nhiên để ngày càng làm chủ tự nhiên tốt hơn.
Vì vậy giáo dục có vị trí vô cùng quan trọng, Bác Hồ đã nói:
Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người
Con người giữ vị trí trung tâm trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia: "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước thịnh, nguyên khí suy thì đất nước suy". Có thể nói lịch sử phát triển của hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thấy rằng: giáo dục và đào tạo có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước, trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
Trong các mặt Đức, Trí, Thể, Mỹ của giáo dục thì giáo dục đạo đức có vai trò vô cùng quan trọng "Được xem là nền tảng, gốc rễ để tạo ra nội lực tiềm tàng vững chắc cho các mặt giáo dục khác". Như Bác Hồ đã nói "Có tài mà không có đức là người vô dụng".
Trong văn kiện Hội nghị lần 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định rằng: "Muốn tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững, để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Phát triển nguồn lực con người là phát triển đức và tài".
Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới tạo điều kiện, thời cơ cho chúng ta phát triển về mọi mặt. Tuy nhiên những thách thức cũng được đặt ra, mặt trái của cơ chế thị trường đang tác động rất mạnh đến tư tưởng và lối sống của một bộ phận dân cư, trong đó số lượng thanh niên, thiếu niên là rất lớn, các tệ nạn xã hội đang xâm nhập vào các trường học. Vấn đề đặt ra là giáo dục thế hệ trẻ một cách toàn diện, đặc biệt là tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục những giá trị nhân văn, giá trị đạo đức để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của ngành Giáo dục. Trong văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương đảng lần thứ 2 khoá VIII đã nêu rõ: "Xây dựng những con người và thế hệ trẻ thiết tha, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".
Chương 1. Cơ sở khoa học của việc chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh trong trường THPT
Chương 2. Thực trạng của việc chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức của học sinh trường THPT Định Hoá, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên
Chương 3. Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Định Hoá, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 631
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 45
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 164
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 727
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16