Mã tài liệu: 130840
Số trang: 100
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Có cán bộ tốt việc gì cũng xong” “Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém”.
Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục - đào tạo, thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của toàn Đảng và toàn dân ta. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”.
Chiến lơược phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 28 tháng 12 năm 2001, mục tiêu Chiến lược phát triển giáo dục đã được nêu rõ: tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến cuả thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam ...; đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục các cấp học và trình độ đào tạo... để đạt đơược mục tiêu trên, vấn đề nâng cao chất lơượng và phát triển đội ngũ nhà giáo, đặc biệt là xây dựng đội ngũ CBQLGD là hết sức quan trọng, có ý nghĩa chiến lơược lớn vì đây là lực lơượng đóng vai trò quyết định trong việc bảo đảm cho sự phát triển của nền GD quốc dân.
Chính phủ đã có Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 về việc phê duyệt đề án: “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”. Trong Đề án có nêu lên mục tiêu tổng quát “Xây dựng nhà giáo và cán bộ QLGD theo hướng chuẩn hoá, nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn…”{35}. Trong đó có đội ngũ CBQLGD trường THCS, đặc biệt là các hiệu trơưởng trong giai đoạn mới cần phải đáp ứng yêu cầu của ngành học và yêu cầu của toàn xã hội.
Kết cấu đề tài:
Chương 1. Cơ sở lý luận về xây dựng và phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường THCS.
Chương 2. Thực trạng đội ngũ và công tác xây dựng, phát triển đội ngũ hiệu trưởng các trường THCS ở tỉnh Lạng Sơn.
Chương 3. Một số biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường THCS tại Tỉnh Lạng Sơn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 702
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 239
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 790
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 767
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 248
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 1037
⬇ Lượt tải: 22
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 679
⬇ Lượt tải: 16