Tìm tài liệu

He thong giai phap cung co phat trien giao duc ngoai cong lap o Ha Noi den nam 2010

Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010

Upload bởi: tienthang41

Mã tài liệu: 89991

Số trang: 126

Định dạng: docx

Dung lượng file: 566 Kb

Chuyên mục: Quản lý giáo dục

Info

“Giáo dục là một hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi ích, nghĩa vụ và quyền lợi của mọi người dân, mọi tổ chức kinh tế - xã hội, đồng thời tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm của một quốc gia. Giáo dục phải đi trước một bước, giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển. Do vậy bất cứ quốc gia nào trên thế giới, dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay đang phát triển, bao giờ cũng phải quan tâm đến giáo dục”.[15]

Trên thế giới trong kế hoạch phát triển giáo dục của nhiều nước phát triển và đang phát triển như: Mỹ, Canađa, Nhật, Trung Quốc, Singapo, Thái Lan... đều coi việc tạo ra một môi trường giáo dục năng động, phong phú là động lực phát triển của kinh tế xã hội.

Ở Việt nam, sau Đại hội Đảng VI (1986) sự phát triển KT – XH của đất nước ta bước vào một thời kỳ mới: xoá bỏ nền kinh tế bao cấp, từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đứng trước tình hình đó ngành Giáo dục - Đào tạo phải khẳng định được vị thế của mình, thể hiện vai trò đột phá cho cuộc cách mạng trí tuệ đang dần được hình thành và khởi sắc, dẫn đến nền kinh tế tri thức ngày càng phát triển mạnh mẽ và rộng lớn ở phạm vi toàn cầu. Để thực hiện được mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển KT – XH giai đoạn 2001 – 2010 được thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ IX: “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại... “thì ngành giáo dục - đào tạo phải đi trước một bước, phải thực hiện tốt các mục tiêu chung mà chiến lược giáo dục đã đề ra, đó là: tạo bước chuyển cơ bản về chất lượng, ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao.

Nền kinh tế thị trường cùng nhiều chính sách đổi mới của nhà nước đòi hỏi đa dạng về trình độ học vấn, làm cho đại đa số thanh niên nhận thức được rằng: ngày nay học là để tạo ra cho mình một vốn tri thức nhất định, cần thiết, thì mới có cơ hội tìm kiếm việc làm, học còn để biết sống hoà nhập, biết tự khẳng định mình và để thích ứng với thời đại... Điều này tạo ra một nhu cầu ngày càng lớn của xã hội đối với giáo dục và cũng tạo ra một sức ép không nhỏ cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân, các trường công lập không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu, vì vậy các trường ngoài công lập ra đời là một tất yếu phù hợp với quy luật phát triển, quy luật cung cầu của xã hội. Nghị quyết TƯ 2 khoá VIII, với việc khẳng định sự cần thiết “đa dạng hoá các loại hình trường lớp”, đã tạo ra động lực để phát triển các cơ sở trường học nói chung và phát triển các trường ngoài công lập nói riêng. [28]

Loại hình các trường ngoài công lập ở cấp trung học phổ thông hiện nay đã được hình thành ở hầu hết các tỉnh, thành phố trên toàn quốc, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người học, đảm bảo thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục, tiến tới mục tiêu cơ bản là: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; đồng thời cũng đáp ứng quyền được học của mọi người dân, mọi học sinh muốn được học ở bất cứ hoàn cảnh nào.

Các trường trung học phổ thông ngoài công lập ra đời có những thuận lợi do chủ trương sáng suốt của nhà nước, do nhu cầu thực tế của nhân dân. Nhưng loại hình này cũng gặp nhiều khó khăn vì cơ sở vật chất thiếu, đội ngũ giáo viên thường yếu và không ổn định. Thực tế hiện nay các trường THPT NCL đang gặp nhiều vướng mắc cần tháo gỡ về công tác quản lý giáo viên. Có thể thấy nguyên nhân chính của vấn đề này xuất phát từ nhiều góc độ: từ hình thức tổ chức và nguồn hình thành đội ngũ giáo viên, từ cơ chế hoạt động và đặc thù của trường ngoài công lập. Đội ngũ giáo viên các trường NCL có nguồn hình thành đa dạng dẫn đến sự không đồng đều về năng lực sư phạm, do đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giảng dạy. Mặt khác ở các trường THPT NCL hầu hết không có giáo viên trong biên chế (trừ một số nhỏ biên chế ở các trường bán công) giáo viên được tuyển dụng chủ yếu do hiệu trưởng nhà trường trực tiếp ký hợp đồng giảng dạy, họ có thể là giáo viên trong biên chế hoặc đang hợp đồng giảng dạy ở những cơ sở giáo dục khác, việc quản lý khó thực hiện theo quy chế như ở các trường công lập. Vì vậy quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT NCL nhằm đáp ứng tốt các nhiệm vụ giáo dục theo mục tiêu phát triển nhà trường là việc làm rất quan trọng, đây là một trong những vấn đề cấp thiết không chỉ đối với cán bộ quản lý nhà trường THPT NCL mà còn đối với các tổ chức xã hội quan tâm đến loại hình này.

Kết cấu đề tài:

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

Chương 2: Thực trạng việc quản lý đội ngũ giáo viên của trường THPT NCL ở thành phố Hà Nội

Chương 3: Các biện pháp tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT NCL thành phố Hà Nội

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Mở đầu

    1.     Lý do chọn đề tài:

    “Giáo dục là một hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi Ých, nghĩa vụ và quyền lợi của mọi người dân, mọi tổ chức kinh tế - xã hội, đồng thời tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm của một quốc gia. Giáo dục phải đi trước một bước, giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển. Do vậy bất cứ quốc gia nào trên thế giới, dù lớn hay nhá, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay đang phát triển, bao giờ cũng phải quan tâm đến giáo dục”.[15]

    Trên thế giới trong kế hoạch phát triển giáo dục của nhiều nước phát triển và đang phát triển như: Mỹ, Canađa, Nhật, Trung Quốc, Singapo, Thái Lan... đều coi việc tạo ra mét môi trường giáo dục năng động, phong phó là động lực phát triển của kinh tế xã hội.

                  ở Việt nam, sau Đại hội Đảng VI (1986) sù phát triển KT – XH của đất nước ta bước vào một thời kỳ mới: xoá bỏ nền kinh tế bao cấp, từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đứng trước tình hình đó ngành Giáo dục - Đào tạo phải khẳng định được vị thế của mình, thể hiện vai trò đột phá cho cuộc cách mạng trí tuệ đang dần được hình thành và khởi sắc, dẫn đến nền kinh tế tri thức ngày càng phát triển mạnh mẽ và rộng lớn ở phạm vi toàn cầu. Để thực hiện được mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển KT – XH giai đoạn 2001 – 2010 được thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ IX: “Đưa nước ta ra khái tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại... “thì ngành giáo dục - đào tạo phải đi trước một bước, phải thực hiện tốt các mục tiêu chung mà chiến lược giáo dục đã đề ra, đó là: tạo bước chuyển cơ

     

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010
  • Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Dự báo phát triển giáo dục THPT của Thủ đô ...

Upload: thiennguyetvan

📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 2166
Lượt tải: 21

Dự báo phát triển giáo dục THPT của Thủ đô ...

Upload: donkihote1969

📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 68
Lượt tải: 16

Dự báo phát triển giáo dục THPT của Thủ đô ...

Upload: hmdcnpc

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 921
Lượt tải: 17

Dự báo phát triển giáo dục THPT của Thủ đô ...

Upload: vietcolin

📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 108
Lượt tải: 16

Một số biện pháp quản lý công tác phổ cập ...

Upload: duc_quynh318

📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 555
Lượt tải: 16

Một số biện pháp quản lý công tác phổ cập ...

Upload: nguyenngocmai1997

📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 71
Lượt tải: 16

Một số biện pháp quản lý công tác phổ cập ...

Upload: nsc265

📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Một số biện pháp quản lý công tác phổ cập ...

Upload: trantran_maria

📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 897
Lượt tải: 16

Một số biện pháp quản lý công tác phổ cập ...

Upload: vinhnguyenthanh

📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 185
Lượt tải: 16

Kế hoạch giáo dục phổ thông đến năm 2005 và ...

Upload: huuvu68

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 736
Lượt tải: 16

Các biện pháp tăng cường quản lý đội ngũ ...

Upload: kiemcom1

📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 755
Lượt tải: 20

Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các ...

Upload: vipsales009

📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 1037
Lượt tải: 22

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo ...

Upload: tienthang41

📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 563
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Sư phạm Quản lý giáo dục
Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010 “Giáo dục là một hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi ích, nghĩa vụ và quyền lợi của mọi người dân, mọi tổ chức kinh tế - xã hội, đồng thời tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm của một quốc gia. Giáo dục docx Đăng bởi
5 stars - 89991 reviews
Thông tin tài liệu 126 trang Đăng bởi: tienthang41 - 06/03/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 06/03/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Hệ thống giải pháp củng cố phát triển giáo dục ngoài công lập ở Hà Nội đến năm 2010