Mã tài liệu: 86625
Số trang: 107
Định dạng: docx
Dung lượng file: 445 Kb
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
Trong sự nghiệp Hiện đại hoá và Công nghiệp hoá đất nước. Đào tạo nghề cho người lao động giữ một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho các quốc gia trên thế giới và trong phạm vi quốc gia tạo nên sức mạnh nội sinh của từng địa phương, vì lực lượng lao động được đào tạo nghề bao giờ cũng là lực lượng sản xuất trực tiếp và quyết định nhất trong cơ cấu lao động kỹ thuật.
Đào tạo nghề giải quyết vấn đề quan trọng trong giải quyết việc làm, nó không tạo ra việc làm ngay nhưng nó là biện pháp quan trọng nhất tạo thuận lới cho quá trình giải quết việc làm. Dạy nghề giúp cho người lao động có chuyên môn kỹ thuật, có tay nghề từ đó có thể mưu cầu cuộc sống, xin vào làm việc trong các cơ quan doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác nhau, hoặc có thể tự lập tạo ra việc hoạt động kinh doanh, sản xuất của cá nhân ngay tại quê hương, bản quán hoặc tại mảnh vườn thửa ruộng của gia đình.
Trong giai đoạn hiện nay đào tạo nghề là một trong những yếu tố quan trọng, cơ bản nhất đảm bảo cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia và mỗi địa phương. Nhận thức được tầm quan trọng đó Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và xác định vấn đề việc làm, vấn đề dân số, vấn đề phân bổ dân cư vào vị trí hàng đầu trong chính sách phát triển Kinh tế - Xã hội. Điều đó đã được chứng minh trong việc hoạch định chính sách, chiến lược Kinh tế - Xã hội ở các Văn kiện của Đảng. Ở các văn bản quy phạm pháp luật và trong thực tế của công tác điều hành đất nước của chính phủ. Đảng, Nhà nước, Chính phủ luôn đặt vấn đề con người và giải quyết việc làm là vị trí trọng tâm. Lấy lợi ích của người lao động làm cơ sở cho mọi chính sách ra đời và tồn tại.
Đứng trước những thay đổi của sự nghiệp Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước như vậy Thanh Hoá càng phải có một lực lượng người lao động được đào tạo nghề căn bản và nhất là lĩnh vực nghề Điện tử - Phát thanh Truyền hình. Để cho người dân từ Hải đảo xa xôi đến các vùng sâu, vùng cao, vũng lõm đều được nghe tiếng nói của Đảng, nắm được chủ trương chính sách của Nhà nước, bày cho nhau cách làm ăn, đồng thời đều được xem những hình ảnh sống động của các kênh truyền hình. Một món ăn tinh thần cực kỳ hấp dẫn, một vũ khí tuyên truyền vô cùng hiệu quả của Đảng bộ tỉnh nhà. Để làm được việc đó Thanh Hoá đã có 8 trường dạy nghề cấp tỉnh 27 trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề ở các huyện và một số trường Cao đẳng, Trung học và cả Đại học cũng tham gia dạy nghề cho người lao động. Nhưng Thanh Hoá cũng duy nhất có 1 trường Kỹ thuật Phát thanh - Truyền hình với chức năng đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, đào tạo lại cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật nhân viên nghiệp vụ đang công tác ở 530 xã, phường đã có đài truyền thanh cơ sở trên tổng số 636 xã của toàn tỉnh. 27 Đài truyền thanh, phát thanh và truyền hình ở các huyện 30 trạm thu vệ tinh phát lại truyền hình ở các vùng và ở đài phát thanh truyền hình khu vực khá hiện đại.
Kết cấu đề tài:
Chương 1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
Chương 2. Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trong công tác đào tạo nghề ở trường kỹ thuật phát thanh - truyền hình t
Chương 3. Đề xuất một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở Trường Kỹ thuật phát thanh-Truyền hình Thanh Hoá
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 699
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 627
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 1038
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 861
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 647
⬇ Lượt tải: 16