Mã tài liệu: 90134
Số trang: 114
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,695 Kb
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
Bước vào thế kỷ 21, trong xu thế hội nhập và phỏt triển của thế giới, đất nước ta đứng trước nhiều cơ hội để phỏt triển, song cũng đối mặt với nhiều khú khăn, thỏch thức. Để nắm bắt cơ hội phỏt triển, khắc phục và chuyển hoỏ khú khăn, thỡ khụng cú con đường nào khỏc là phải xõy dựng một nền giỏo dục tiến tiến, đào tạo ra thế hệ người lao động mới năng động, sỏng tạo, đáp ứng được yờu cầu của cỏch mạng Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước và chuẩn bị bước vào nền kinh tế tri thức. Để thực hiện nhiệm vụ đó, một trong những nhiệm vụ quan trọng là đổi mới, nõng cao chất lượng cụng tỏc quản lý giỏo dục. Tại kết luận hội nghị trung ương 6 khoỏ IX, Đảng ta đó khẳng định một trong những biện phỏp quan trọng để nõng cao chất lượng giỏo dục và đào tạo là "Đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nước về giỏo dục", trong đú cần "Thực hiện mạnh mẽ phõn cấp quản lý giỏo dục; phỏt huy tớnh chủ động, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc cơ sở giỏo dục, nhất là cỏc trường đại học, trỏch nhiệm của uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố và cỏc quận, huyện trong việc thực hiện quản lý nhà nước về giỏo dục". Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: "Giỏo dục và đào tạo cựng với khoa học và cụng nghệ là quốc sỏch hàng đầu, là nền tảng và động lực thỳc đẩy cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước" [8,94]. Nghị quyết Đại hội cũng chỉ rừ nhiệm vụ cơ bản để phỏt triển giỏo dục là: "Ưu tiờn hàng đầu cho việc nõng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trỡnh, nội dung, phương phỏp dạy và học, nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phỏt huy khả năng sỏng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viờn. Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viờn khỏt vọng mónh liệt xõy dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thõn với tương lai của cộng đồng, của dõn tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viờn bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại", “ Đổi mới và nõng cao năng lực quản lý nhà nước về giỏo dục và đào tạo” [8,207].
Kết cấu luận văn là:
Chương 1:Cơ sở lý luận của biện pháp quản lý
Chương 2:Thực trạng về biện pháp quản lý hoạt động dạy học
Chương 3:Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 775
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1035
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 157
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 973
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 826
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 1049
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 644
⬇ Lượt tải: 17