Tìm tài liệu

Nghien cuu da hinh trinh tu vung dieu khien d loop he gen ty the cua ga ri ga dong tao va ga tre

Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre

Upload bởi: hatrang0202

Mã tài liệu: 298702

Số trang: 82

Định dạng: pdf

Dung lượng file: 913 Kb

Chuyên mục: Sư phạm

Info

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU. 01

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU... 04

1.1. SƠ LƯỢC VỀ NGUỒN GỐC VÀ VỊ TRÍ PHÂN LOẠI GÀ NHÀ... 04

1.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC GIỐNG GÀ NGHIÊN CỨU. 06

1.2.1. Gà Ri. 06

1.2.2. Gà Đông Tảo (Ðông Cảo) 07

1.2.3. Gà Tre... 08

1.3. ĐẶC ĐIỂM HỆ GEN TY THỂ VÀ VAI TRÒ CỦA D-LOOP

TRONG ĐỊNH LOẠI GÀ 08

1.3.1. Ty thể và đặc điểm cấu trúc, cơ chế di truyền hệ gen ty thể gà... 08

1.3.1.1. Đặc điểm cấu trúc ty thể. 08

1.3.1.2. Cấu trúc hệ gen ty thể gà... 09

1.3.1.3. Cơ chế di truyền của mtDNA. 13

1.3.2. Cấu trúc và vai trò của vùng D-loop trong đánh giá đa dạng di truyền.. 14

1.4. MỘT SỐ THÀNH TỰU VỀ ĐỊNH LOẠI PHÂN TỬ DỰA TRÊN GIẢI TRÌNH TỰ VÙNG D-LOOP TY THỂ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM. 16

1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới.. 16

1.4.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam... 20

Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 22

2.1. VẬT LIỆU VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU. 22

2.1.1. Nguyên liệu.. 22

2.1.2. Thiết bị.... 22

2.1.3. Hoá chất. 23

2.1.4. Địa điểm nghiên cứu 23

2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 24

2.2.1. Điện di trên gel agarose... 24

2.2.2. Khuếch đại vùng D-loop bằng kỹ thuật PCR (Polymerase

Chain Reaction). 26

2.2.3. Tinh sạch sản phẩm PCR.. 28

2.2.4. Giải trình tự vùng D-loop... 29

2.2.5. Phân tích dữ liệu bằng phần mềm chuyên dụng.. 30

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31

3.1. Nhân vùng D-loop bằng kỹ thuật PCR 31

3.2. Xác định và so sánh trình tự nucleotide của các mẫu nghiên cứu

với trình tự chuẩn trên GenBank. 36

3.3. Sự đồng nhất về trình tự nucleotide của 3 giống gà 56

3.4. Phân tích mối quan hệ di truyền giữa các giống gà nghiên cứu 56

3.5. So sánh mức độ đa dạng di truyền của 3 giống gà nghiên cứu với một số quần thể gà châu Á. 58

3.6. Xây dựng cây phát sinh chủng loại. 60

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.. 62

CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 65

MỞ ĐẦU

Gà nhà (Gallus gallus domesticus) là giống vật nuôi phổ biến nhất trên thế giới. Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Thế giới (FAO), số lượng gà trên toàn cầu năm 2007 ước tính đạt khoảng 17 tỉ con, hơn một nửa trong số đó là ở châu Á. Đây là một trong những nguồn thực phẩm thiết yếu của con người, đặc biệt là ở những nước đang phát triển, cung cấp gần như toàn bộ nhu cầu về thịt và trứng cho những vùng nông thôn hẻo lánh và khoảng 20% nhu cầu cho khu vực đô thị . Ngoài mục đích làm thực phẩm, gà nhà còn được nuôi làm cảnh, chọi gà hay làm thuốc. Không những thế, gà còn là đối tượng được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu y sinh , .

Trong ngành nông nghiệp nước ta, chăn nuôi gà chiếm tới 72 - 73% tổng đàn gia cầm hàng năm. Năm 2006, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng chiến lược phát triển chăn nuôi gia cầm Việt Nam giai đoạn 2006- 2015. Theo đó, ngành chăn nuôi phải phấn đấu đến năm 2015 tăng tỷ trọng thịt gia cầm lên 32% tổng sản lượng thịt các loại, trong đó sản lượng thịt gà chiếm 88% tổng đàn gia cầm, đạt 350 triệu con, khối lượng thịt 1.992.000 tấn, sản lượng trứng 9,236 tỷ quả .

Để đạt được mục tiêu trên thì cần thiết phải cải thiện nguồn con giống, đồng thời phải bảo tồn và phát triển những giống gia cầm quý của địa phương. Ở nước ta có 27 giống gà, trong đó có tới 16 giống gà nội. Các giống gà nội như gà Ri, gà Đông Tảo, gà H’Mông, gà Tre... là các giống có phẩm chất thịt trứng thơm ngon, khả năng chịu đựng kham khổ, khả năng chống chịu bệnh tật cao, là nguồn gen quý và cần được đầu tư chọn tạo để nâng cao năng suất và dùng lai tạo với các giống khác để cải tiến năng suất, tạo con lai năng suất cao cung cấp con giống cho sản xuất , , .

Tuy nhiên, do truyền thống chăn nuôi nhỏ lẻ theo hộ gia đình, các giống gà này thường được chăn thả tự do cùng với các giống gà nội khác ở các địaphương, cùng với sự du nhập của vật liệu di truyền mới do việc nhập khẩu một cách ồ ạt các giống nhập ngoại nên chúng đứng trước nguy cơ bị lai tạp, mất dần. Do đó, vấn đề bảo tồn nguồn gen các giống gia cầm quý là một yêu cầu bức thiết của thực tế. Nghiên cứu đa dạng di truyền các giống vật nuôi là bước đầu tiên trong quy trình tiến tới mục tiêu bảo tồn, cải tiến và sử dụng nguồn giống.

Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của sinh học phân tử thì việc nghiên cứu đa dạng di truyền đã được tiến hành ở cấp độ DNA - vật chất di truyền của sự sống. Cũng như các loài động vật có xương sống khác, hệ gen của gà cũng gồm hệ gen nhân và hệ gen ty thể (mtDNA). Do kích thước của hệ gen nhân là rất lớn, việc sử dụng các gen trong nhân làm đối tượng nghiên cứu đa dạng di truyền có một số nhược điểm. Gen nhân có tần số đột biến thấp, mặt khác chúng lại được di truyền từ cả bố và mẹ và bị phân ly qua mỗi thế hệ nên việc dò tìm tổ tiên và mối quan hệ di truyền của đoạn DNA nào đó trở nên rất khó khăn. Bởi vậy, DNA ty thể với những lợi thế của mình như tần số đột biến cao, di truyền theo dòng mẹ, không tái tổ hợp, số lượng bản sao lớn và khá đồng nhất đã, đang và sẽ là công cụ phân tử hữu hiệu trong các nghiên cứu về di truyền quần thể và phát sinh chủng loại , , , .

Hệ gen ty thể có hai vùng chức năng chính. Vùng mã hóa chiếm tới 93% hệ gen ty thể, vùng còn lại được gọi là vùng D-loop (vùng siêu biến hay vùng điều khiển) không được dịch mã, chứa trình tự khởi đầu cho quá trình tái bản của chuỗi nặng và các trình tự điều khiển quá trình phiên mã của các gen trong vùng mã hóa. Vùng D-loop có tốc độ tiến hóa nhanh hơn nhiều so với các vùng khác của hệ gen ty thể, vì vậy nó là vùng thích hợp và có giá trị nhất trong phân tích di truyền quần thể, đặc biệt là đối với các nghiên cứu biến đổi di truyền bên trong loài .

Do đó, xác định và so sánh trình tự mtDNA nhất là trình tự vùng D-looplà phương pháp có độ tin cậy cao được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu ditruyền quần thể , , , . Kể từ khi trình tự toàn bộ hệ gen ty thể gà được Desjardins và Morais (1990) công bố lần đầu tiên, việc nghiên cứu DNA ty thể gà đã và đang được phát triển tương đối rộng rãi với hàng nghìn trình tự được đăng ký trên GenBank. Trình tự hệ gen ty thể đã được sử dụng thành công trong việc xác định đa dạng di truyền của các quần thể gà trên thế giới , , , . Những dữ liệu này đã góp phần giúp hiểu rõ hơn về quá trình thuần hóa và quan hệ di truyền của các giống gà.

Ở Việt Nam, việc giải mã hệ gen ty thể nhằm tìm hiểu mối quan hệ di truyền và tiến hóa giữa các giống gà vẫn còn là vấn đề mới. Các nghiên cứu về hệ gen ty thể nói chung và vùng D-loop nói riêng còn rất ít, mang tính cá thể và không đặc trưng cho quần thể. Với mục đích góp phần vào việc giải mã hệ gen ty thể của các giống gà địa phương Việt Nam và nghiên cứu mối quan hệ di truyền và tiến hóa của các giống gà, trên cơ sở phân tích trình tự vùng điều khiển (D-loop), chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển (D-loop) hệ gen ty thể của gà Ri, gà Đông Tảo và gà Tre”.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài được tiến hành với mục tiêu chính như sau:

Bước đầu đánh giá đa dạng di truyền và mối quan hệ di truyền của 3 giống gà Ri, Đông Tảo, Tre trên cơ sở phân tích trình tự vùng D-loop của 71 mẫu cá thể.

3. Nội dung nghiên cứu

Đề tài bao gồm các nội dung chính như sau:

- Khuếch đại vùng D-loop của 71 mẫu thuộc 3 giống gà Ri, Đông Tảo vàTre.

Xác định trình tự vùng D-loop.

- So sánh trình tự vùng D-loop với trình tự chuẩn đã được công bố trênGenBank, phát hiện các vị trí đa hình.

- Phân tích mối quan hệ di truyền giữa các giống gà nghiên cứu

- Xây dựng cây phát sinh chủng loại.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre
  • Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Đánh giá mối quan hệ di truyền của một số ...

Upload: thanhshipvn

📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 403
Lượt tải: 17

Nghiên cứu cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát ...

Upload: guicetome

📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 477
Lượt tải: 16

Nghiên cứu về khả năng thích ứng của sinh ...

Upload: tuandx78

📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 2932
Lượt tải: 20

Thiết kế vector mang gen HA1 mã hóa protein ...

Upload: xuantruong4nt

📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 418
Lượt tải: 16

Nghiên cứu tính đa dạng di truyền của một số ...

Upload: leanhhongvctv

📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 531
Lượt tải: 17

Nghiên cứu hoàn thiện Danh mục giáo dục đào ...

Upload: nguyenhongduc208

📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 413
Lượt tải: 16

Phân lập promoter của gen mã hóa cho enzyme ...

Upload: chienvandoan

📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 560
Lượt tải: 16

Nghiên cứu sự hình thành các khái niệm hóa ...

Upload: larung38

📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 348
Lượt tải: 16

Nghiên cứu sự hình thành khái niệm phản ứng ...

Upload: phammig3

📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 476
Lượt tải: 16

Nghiên cứu lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ ...

Upload: tvtu45

📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 1169
Lượt tải: 16

Nghiên cứu vốn ngôn ngữ cơ bản của trẻ mẫu ...

Upload: phanhuudong

📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 8222
Lượt tải: 47

Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá về ...

Upload: vncid1

📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 432
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển ...

Upload: hatrang0202

📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 565
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Sư phạm
Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU. 01 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU... 04 1.1. SƠ LƯỢC VỀ NGUỒN GỐC VÀ VỊ TRÍ PHÂN LOẠI GÀ NHÀ... 04 1.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC GIỐNG GÀ NGHIÊN CỨU. 06 1.2.1. Gà Ri. 06 1.2.2. Gà Đông Tảo (Ðông Cảo) 07 1.2.3. Gà Tre... 08 1.3. pdf Đăng bởi
5 stars - 298702 reviews
Thông tin tài liệu 82 trang Đăng bởi: hatrang0202 - 25/04/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 25/04/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Nghiên cứu đa hình trình tự vùng điều khiển d loop hệ gen ty thể của gà ri gà đông tảo và gà tre