Mã tài liệu: 129093
Số trang: 111
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Giáo dục tiểu học
Vấn đề môi trường trong mấy thập kỉ gần đây đã nổi lên như một trong những mối quan tâm hàng đầu của nhân loại. Cùng với sự phát triển kinh tế ồ ạt, dưới tác động của khoa học - kĩ thuật và sự gia tăng dân số quá nhanh, con người đã khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tàn phá môi trường, gây nên những tác động nặng nề đến môi trường trên nhiều phương diện. Có thể nói, môi trường ngày nay đang thực sự lâm vào khủng hoảng với quy mô toàn cầu và trở thành nguy cơ trực tiếp ảnh hưởng tới cuộc sống hiện tại và sự tồn vong của xã hội loài người trong tương lai.
ở Việt nam, vấn đề môi trường cũng đang đứng trước những thách thức nghiêm trọng đòi hỏi cần phải có sự hợp tác rộng rãi trên nhiều phương diện của tất cả các tổ chức, cá nhân và của cả cộng đồng để bảo vệ môi trường - cái nôi sinh thành của nhân loại. Từ đó có thể đảm bảo cho sự phát triển bền vững, nghĩa là thoả mãn những nhu cầu trong hiện tại mà không xâm phạm đến khả năng thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai.
Từ hàng chục năm nay, người ta bằng cách này hay cách khác, bằng con đường này hay con đường khác, đã cố gắng bảo vệ môi trường, song kết quả còn nhiều hạn chế. Có lẽ, chính thực trạng môi trường hiện nay buộc chúng ta phải có nhiều cách làm mới, nghĩa là chúng ta không thể chỉ dừng lại ở mức độ bảo vệ môi trường về mặt kĩ thuật mà phải đặt ra vấn đề đạo lí, ý thức trách nhiệm và tình cảm vì môi trường, bởi vì ý thức và tình cảm vì môi trường sẽ giúp con người tự giác, tích cực bảo vệ môi trường bằng mọi cách, coi đó là đạo lí, là lương tâm của mình. Để đạt được điều này, chúng ta phải thực hiện hàng loạt các biện pháp phức tạp, trong đó, GDMT được coi là biện pháp có hiệu quả nhất. Chính thông qua GDMT sẽ cung cấp cho mỗi cá nhân một năng lực biết suy xét và xử lí thông tin dựa trên các khía cạnh sinh thái, xã hội, thẩm mỹ, đạo đức, kinh tế; để đạt được hệ thống kĩ năng, tức là, thấy được vấn đề và biết cách giải quyết vấn đề đó. Điều quan trọng hơn, GDMT thúc đẩy mạnh mẽ những sự thay đổi trong hành vi, giúp họ biết quyết định, biết tham gia bảo vệ môi trường một cách tự giác và tích cực.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động ngoại khóa GDMT qua môn tnxh cho học sinh lớp
Chương II: Tổ chức hoạt động ngoại khoá GDMT qua
Chương III: Thực nghiệm sư phạm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 1145
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 986
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 4758
⬇ Lượt tải: 30
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 1978
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 144
👁 Lượt xem: 1657
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 208
👁 Lượt xem: 761
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 607
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 841
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 1589
⬇ Lượt tải: 31
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 805
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 1627
⬇ Lượt tải: 23