Tìm tài liệu

Danh gia hoat dong khai thac va su dung thu vien nha truong phuc vu cho viec hoc tap cua sinh vien nam cuoi he dai hoc chinh quy hoc vien chinh tri h

Info

MỤC LỤC

Trang

TRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do nghiên cứu 1

2. Những mong đợi từ kết quả nghiên cứu của đề tài 2

3. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3

4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 3

5. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 3

6. Câu hỏi nghiên cứu: 4

7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4

8. Bố cục và nội dung của luận văn 4

Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan 6

1.1. Các khái niệm, vai trò và những đóng góp của thư viện trường 6

đại học đối với sự nghiệp giáo dục

1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài có liên 10

quan đến đề tài

Chương 2: Lịch sử hình thành, phát triển Học viện Hành chính 22

và tình hình khai thác thư viện trong Học viện

2.1. Lịch sử hình thành, phát triển và các hoạt động của Học viện 22

Hành chính

2.2. Thư viện Học viện Hành chính và tình hình khai thác thư viện

24

Chương 3: Phương pháp luận triển khai nghiên cứu và kết quả

nghiên cứu

28

3.1. Phương pháp luận triển khai nghiên cứu

3.1.1. Mô hình nghiên cứu

29

3.1.2. Thiết kế công cụ khảo sát

30

3.1.3. Triển khai nghiên cứu

32

3.2. Kết quả nghiên cứu

37

3.2.1. Phân tích các số liệu

37

3.2.2. Kết quả thống kê tần suất trả lời của sinh viên

41

3.2.3. Phân tích kết quả khảo sát bằng môi hình Rasch

44

3.2.4. Kết quả nghiên cứu

50

3.2.5. Kết luận chương 3

58

Chương 4: Kết luận và khuyến nghị

59

4.1. Kết luận

59

4.2. Đề xuất các giải pháp và khuyến nghị

61

PHỤ LỤC

80

TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỞ ĐẦU

1. Lý do nghiên cứu

Ngày nay thế giới đang ở giai đoạn bùng nổ về thông tin. Chính nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin mà các kiến thức của con người được bảo quản lâu dài và được truyền bá một các nhanh chóng. Các thư viện ngày nay đã thoát khỏi khía cạnh tĩnh của những kho chứa sách và phòng đọc sách để trở nên năng động hơn. Vai trò của thư viện đối với xã hội nói chung và đối với học sinh, sinh viên nói riêng ngày càng được đánh giá đúng mức. Trong đó, thư viện trường đại học đã làm nổi bật vai trò là một động lực đóng góp vào việc đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng.

Nói đến cơ sở vật chất của một trường đại học, người ta thường nghĩ ngay đến các giảng đường, các phòng thí nghiệm, xưởng thực hành và thư viện. Hoạt động chính của một trường đại học chủ yếu diễn ra ở bốn khu vực này. Có thể nói, nhìn mức độ làm việc, hiệu quả công việc của sinh viên, giảng viên ở thư viện, người ta có thể hiểu được phần nào chất lượng hoạt động của trường đại học đó.

Hiện nay, yêu cầu đổi mới giáo dục đại học đòi hỏi các trường đại học phải đổi mới cơ bản, toàn diện về mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy – học, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học. Trong các yếu tố đó, thư viện là yếu tố rất đáng được quan tâm vì thư viện là bộ phận không thể thiếu trong việc cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho người học phát triển toàn diện. Có thể thấy, nếu ngoài giờ học trên lớp sinh viên nghiên cứu, sưu tầm học hỏi thêm trong thư viện thì những điều sinh viên lĩnh hội được ở thư viện sẽ đào sâu kiến thức, suy luận và phương pháp làm việc của họ về môn học. Do đó kiến thức của sinh viên về môn học đã sâu sắc hơn rất nhiều so với những gì họ tiếp thu được trên lớp.

Từ những bối cảnh và xu thế phát triển chung của thế giới, từ những yêu cầu cụ thể đặt ra cho nền giáo dục nước nhà, tác giả chọn đề tài: “Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy, Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh” cho luận văn thạc sĩ của mình nhằm thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa thư viện và sinh viên trong Học viện cũng như vai trò của thư viện trong việc phục vụ cho việc học tập của sinh viên, nhất là sinh viên năm cuối. Từ đó đề xuất một số phương hướng phát triển thư viện để thư viện có thể phục vụ tốt nhất cho việc học của sinh viên trong Học viện.

Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh được thành lập từ tháng 5/2007 trên cơ sở hợp nhất hai Học viện: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Học viện Hành chính Quốc gia. Học viện Hành chính Quốc gia từ đây được đổi tên thành Học viện Hành Chính, là một đơn vị trực thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Từ đây trở đi sẽ gọi là Học viện Hành chính để phân biệt với Học viện chủ quản.

2. Những mong đợi từ kết quả nghiên cứu của đề tài

Qua đề tài nghiên cứu này, tác giả muốn làm rõ những tác động của thư viện đến việc học của sinh viên. Thay vì học thụ động, kiến thức sinh viên thu nhận được chỉ bó hẹp trong những bài giảng của giáo viên, sinh viên có thể đến thư viện đọc tài liệu, nghiên cứu và làm chủ kiến thức của mình.

Ngoài ra, đề tài nghiên cứu này cũng làm rõ vấn đề thư viện đã góp phần hỗ trợ việc tự học và tăng nguồn thông tin cho sinh viên nói chung và sinh viên năm cuối nói riêng như thế nào. Thay vì học thuộc lòng bài giảng hay giáo trình, sinh viên phải đến thư viện tìm kiếm tài liệu liên quan đến vấn đề thảo luận theo sự hướng dẫn của giáo viên. Thư viện sẽ cung cấp cho sinh viên nhiều nguồn thông tin, tri thức khác nhau; sinh viên phải làm công việc chọnlựa, phân tích, so sánh, đánh giá, tổng hợp những thông tin, tri thức này để đưa ra nhận xét và rút ra kết luận của riêng mình.

Kết quả của phương pháp giảng dạy và học tập như vậy sẽ xoá bỏ lối học tầm chương, trích cú để đưa đến một nền giáo dục có tính chất học hỏi, truy tìm, sưu tầm, khảo cứu và sáng tạo trong Học viện Hành chính.

3. Mục đích nghiên cứu của đề tài

Đề tài tập trung giải quyết những vấn đề chủ yếu sau:

1. Đánh giá việc sinh viên năm cuối, hệ đại học chính quy khai thác, sử dụng thư viện và sự đáp ứng của thư viện đối với nhu cầu tìm kiếm tài liệu của sinh viên.

2. Đưa ra những giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ của thư viện để thu hút sinh viên đến khai thác sử dụng thư viện, từ đó góp phần nâng cao kết quả học tập của sinh viên.

4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài

Đề tài tập trung nghiên cứu việc khai thác, sử dụng thư viện phục vụ học tập và nghiên cứu của sinh viên năm cuối, hệ đại học chính quy, Học viện Hành chính. Mẫu khảo sát được lấy trong toàn bộ sinh viên khóa 7 (năm cuối) hệ đại học chính quy.

5. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

Đề tài có sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Hồi cứu các tư liệu và các công trình nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp và khái quát hoá các tài liệu, các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.

- Khảo sát sinh viên bằng bảng hỏi

- Phỏng vấn chọn lọc cán bộ thư viện trên cơ sở phân tích số liệu bảng hỏiđể làm rõ thêm kết quả của bảng hỏi.

- Phân tích và xử lý số liệu bằng các phần mềm SPSS và Quest.

6. Câu hỏi nghiên cứu

1/ Sinh viên chính quy năm thứ tư đã khai thác thư viện của nhà trường đểphục vụ cho việc học tập như thế nào?

2/ Thư viện đáp ứng nhu cầu khai thác tài liệu của sinh viên chính quy năm thứ tư ở mức độ nào?

3/ Ngoài thư viện trường, sinh viên còn khai thác thông tin từ những nguồn nào khác?

7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu là sinh viên năm cuối, hệ đại học chính quy củaHọc viện Hành chính

- Đối tượng nghiên cứu là việc khai thác sử dụng thư viện trường phục vụcho học tập.

8. Bố cục và nội dung của luận văn như sau

Phần mở đầu: Phần này trình bày lý do nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, giới hạn nghiên cứu, phương pháp tiếp cận, các câu hỏi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.

Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan. Chương này trình bày các khái niệm, vai trò và những đóng góp của thư viện trường đại học đối với hoạt động giảng dạy và học tập của nhà trường. Ngoài ra, chương này cũng bàn về các công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài có liên quan đến đề tài.

Chương 2: Lịch sử hình thành, phát triển Học viện Hành chính và tình hình khai thác thư viện trong Học viện. Chương này trình bày về lịch sử hình thành, phát triển và các hoạt động của Học viện Hành chính cũng như trình bày về thư viện trong Học viện Hành chính và tình hình khai thác thư viện.

Chương 3: Phương pháp luận triển khai nghiên cứu và kết quả nghiên cứu. Chương này bàn về việc thiết kế công cụ khảo sát, triển khai nghiên cứu, phân tích các số liệu và đưa ra kết quả nghiên cứu.

Chương 4: Kết luận và khuyến nghị. Chương này tóm tắt các kết quảnghiên cứu chính và đề xuất các giải pháp và khuyến nghị.

Cuối cùng là phần Phụ lục và Tài liệu tham khảo.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h
  • Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư ...

Upload: nguyenbalong

📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 418
Lượt tải: 16

Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất ...

Upload: nttd668

📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 536
Lượt tải: 19

Thực trạng quản lý hoạt động học tập của ...

Upload: qp696969

📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 665
Lượt tải: 20

Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc ...

Upload: dangnttam

📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 534
Lượt tải: 16

Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc ...

Upload: cauvongto

📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 765
Lượt tải: 16

Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ đào tạo ...

Upload: thanhnguyenhk

📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 448
Lượt tải: 17

Phản ứng của sinh viên trường Đại học Khoa ...

Upload: thiktvtb

📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 445
Lượt tải: 16

Điều tra về mức độ sử dụng các chiến lược xã ...

Upload: thanhnvd2013

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 402
Lượt tải: 18

Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh ...

Upload: luyentv1023

📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 483
Lượt tải: 22

Phát triển năng lực sư phạm cho học viên đào ...

Upload: importtanangroup

📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 460
Lượt tải: 18

Phát triển năng lực sư phạm cho học viên đào ...

Upload: stand_by_me_please

📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 664
Lượt tải: 16

Xây dựng phong cách và chiến lược học tập ...

Upload: maithanhson2020

📎
👁 Lượt xem: 693
Lượt tải: 22

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư ...

Upload: linhctm

📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 430
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Sư phạm
Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 1. Lý do nghiên cứu 1 2. Những mong đợi từ kết quả nghiên cứu của đề tài 2 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3 4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 3 5. pdf Đăng bởi
5 stars - 298707 reviews
Thông tin tài liệu 93 trang Đăng bởi: linhctm - 18/03/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 18/03/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy học viện chính trị h