Mã tài liệu: 259033
Số trang: 135
Định dạng: zip
Dung lượng file: 1,194 Kb
Chuyên mục: Sư phạm
1. Lý do chọn đề tài.
Về mặt lý luận, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin đã từng khẳng định "Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội". Lý luận của tâm lý học, giáo dục học cũng khẳng định trong quá trình phát triển nhân cách, con người luôn bị tác động của 4 yếu tố: Bẩm sinh di truyền; hoàn cảnh tự nhiên, đặc biệt là quan hệ xã hội; tác động của giáo dục và hoạt động của cá nhân. Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục phải tuân theo các quy luật phát triển và phải có những giải pháp phát huy được sức mạnh tổng hợp của các lực lượng giáo dục trong toàn xã hội tham gia vào quá trình giáo dục.
Thế kỷ XXI thế kỷ của hội nhập, bùng nổ tri thức, sự phát triển của khoa học - công nghệ. Con người, nhất là học sinh phổ thông thường xuyên bị tác động đan xen của các tác động đa phương, đa chiều rất phức tạp, đôi khi trái ngược nhau, vì vậy giáo dục nhà trường cần phải phối hợp chặt chẽ với gia đình và xã hội để hạn chế tối đa những tác động đó, đào tạo ra những con người phát triển toàn diện nhân cách (CÒN TIẾP)
Từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề "Biện pháp quản lý của lãnh đạo trường THPT về việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục ở thành phố Thái Bình hiện nay" là đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học quản lý giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, đề xuất các biện pháp quản lý của lãnh đạo trường THPT về việc phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở thành phố Thái Bình.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
3.1. Khách thể nghiên cứu: Mối quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội trong quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục THPT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội của lãnh đạo trường THPT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
4.1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
4.2. Tìm hiểu thực trạng việc phối hợp và quản lý phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội của lãnh đạo trường THPT ở TP Thái Bình.
4.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội của lãnh đạo trường THPT ở thành phố Thái Bình.
5. Giả thuyết khoa học.
Nếu xác định đúng những yếu tố ảnh hưởng đến việc phối hợp các lực lượng giáo dục, đề xuất được các biện pháp quản lý phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội phù hợp với quy luật giáo dục và quản lý giáo dục, phát huy được sức mạnh tổng hợp của các lực lượng giáo dục thì sẽ nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục học sinh trong giai đoạn hiện nay.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Lý luận: Làm sáng tỏ cơ sở của việc quản lý phối hợp. Đề ra một số biện pháp quản lý phối hợp giữa nhà với gia đình và xã hội trong hoạt động giáo dục.
- Về thực tiễn: Đánh giá thực trạng việc phối hợp và quản lý phối hợp của lãnh đạo trường THPT. Kết quả nghiên cứu giúp các trường THPT biết quản lý, huy động sức mạnh tổng hợp của xã hội nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục của nhà trường.
7. Phương pháp nghiên cứu.
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
7.3. Phương pháp toán thống kê để xử lý các dữ liệu nghiên cứu.
8. Giới hạn và phạm vi đề tài.
Đối tượng khảo sát: Giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh, cán bộ QLGD, cán bộ QL xã hội.
Chỉ nghiên cứu cách thức quản lý việc phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội tạo.
9. Cấu trúc của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo. Luận văn sẽ được trình bày qua 3 chương: Chương 1, Chương 2, Chương 3.
Kết luận và khuyến nghị
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ PHỐI HỢP GIÁO DỤC
GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI CỦA LÃNH ĐẠO TRƯỜNG THPT Ở THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
CHƯƠNG III
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHỐI HỢP GIÁO DỤC GIỮA
NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI CỦA TRƯỜNG THPT Ở THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 143
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 1339
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 607
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 141
👁 Lượt xem: 637
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 814
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 135
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 17