Mã tài liệu: 234356
Số trang: 70
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 494 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại xã Tân Trung huyện Phú Tân tỉnh An Giang từ tháng 9 năm 2004 đến tháng 4 năm 2005 nhằm tổng kết và theo dõi mô hình nuôi cá lóc trong vèo trong mùa lũ.
Chương 1 GIỚI THIỆU . 1
Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2
2.1. Sự phân loại và phân bố của cá lóc 2
2.1.1. Phân loại 2
2.1.2. Sự phân bố của cá lóc . 2
2.2. Một số đặc điểm của cá lóc 2
2.2.1. Đặc điểm hình thái . 2
2.2.2. Đặc điểm dinh dưỡng .3
2.2.3. Đặc điểm sinh trưởng . 3
Giai đoạn nhỏ, cá lóc chủ yếu tăng trưởng về chiều dài, cá càng lớn thì sự tăng
trọng ngày càng nhanh. Trong tự nhiên, sức lớn của cá không đều, phụ thuộc vào
điều kiện thức ăn sẵn có trong thuỷ vực. Trong điều kiện nuôi có thức ăn và chăm
sóc tốt cá có thể lớn từ 0,5 đến 0,8 kg/năm, đạt tỷ lệ sống cao và ổn định (Phạm Văn
Khánh, 2000). Sau 1 năm tuổi, thân cá lóc dài 38,5-40 cm, nặng 625-1.395 g, cá 3
tuổi thân dài 45-59 cm, nặng 1.467-2.031 g , con đực và con cái chênh lệch lớn về
trọng lượng (Minh Dung, 2004). 3
2.2.4. Đặc điểm sinh sản . . 3
2.3. Phương pháp nuôi cá lóc thịt 4
2.3.1. Nuôi trong ao đất . 4
2.3.2. Nuôi cá lóc kết hợp trong ruộng lúa 4
Diện tích vuông ruộng nuôi cá lóc từ 0,5-3 ha, phải có mương và bờ bao xung
quanh. Chiều dài mương bằng chiều dài bờ bao, rộng 1,5-2m, sâu 0,8-1m. Phải có
hệ thống cống bọng cấp thoát nước khi cần thiết. Mật độ thả nuôi là 0,5-1 con/m2
và thời gian nuôi khoảng 6-7 tháng. Trong mô hình này để chủ động được nguồn
thức ăn cho cá lóc người ta thường thả nuôi kết hợp một số loài cá khác như: cá mè
vinh để nâng cao năng suất của ruộng nuôi. Việc cho cá ăn có thể là nguồn cá tạp
tự nhiên trong mùa lũ, hay có thể bổ sung thêm thức ăn chế biến (Dương Tấn Lộc,
2001; Đại học An Giang, 2003). 4
2.3.2. Nuôi cá lóc ở rừng . 5
Hai lâm trường Mùa Xuân, Phương Ninh ở Cần Thơ trước đây có khoảng 1000 đìa
nhử cá tự nhiên, nay đưa diện tích rừng vào nuôi cá gần 4000 ha. Rừng U Minh,
khu Tràm Chim, các rừng nước ngọt, sông cụt, nước kém lưu thông là nơi nuôi và
dưỡng cá lóc tự nhiên. Nơi đây có điều kiện sống thích hợp cho cá lóc, thức ăn tự
nhiên rất phong phú có ở tại chỗ. Có thể nuôi cá 2-3 năm, cá đạt vài kg mỗi con
(Dương Tấn Lộc, 2001) . 5
2.3.4. Nuôi cá lóc trong vèo (mùng lưới) .6
Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8
3.1. Vật liệu 8
3.2. Phương pháp nghiên cứu . . 8
3.2.1. Thể thức thống kê . . 8
Phỏng vấn điều tra nông hộ và chọn mẫu điều tra theo chủ đích 8
3.2.2 Phương pháp tiến hành . 8
3.2.2.1. Theo dõi mô hình nuôi cá lóc trong vèo . 8
3.2.2.2. Tổng kết mô hình nuôi cá lóc trong vèo . 8
3.2.3. Chỉ tiêu theo dõi .9
3.2.3.1. Theo dõi 3 nông dân đang nuôi cá lóc trong vèo với những chỉ tiêu cụ
thể như sau . . 9
3.2.3.2. Tổng kết mô hình nuôi cá lóc trong vèo . 10
3.3. Phân tích thống kê: .10
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11
4.2. Thông tin nông hộ 12
4.2.1. Nguồn nhân lực . .12
4.2.2. Đất đai 13
Khi phỏng vấn về nguồn thông tin phục vụ cho hoạt động nuôi cá lóc trong vèo, thì
nông dân ở vùng nghiên cứu cho rằng nguồn thông tin trên thường xuyên được tiếp
cận chủ yếu từ các nguồn: chương trình truyền hình (tivi), chiếm tỷ lệ 26%, tiếp theo
là đài phát thanh (radio) chiếm tỷ lệ 20% và giữa các nông dân nuôi cá lóc (18%).
Ngoài ra, họ còn tiếp nhận những thông tin từ nhiều nguồn khác nữa như: sách
báo, bà con thân thuộc, cán bộ kỹ thuật viên của huyện hoặc xã (Bảng 4.3). Điều
này cho thấy người dân tại địa bàn nghiên cứu rất quan tâm đến những tiến bộ về
kỹ thuật nuôi cá và thông tin phục vụ cho nuôi cá lóc rất đa dạng. Tuy nhiên các
nguồn thông tin trên còn mang tính chấp giá, bị động và chưa được sắp xếp, hệ
thống hóa hoàn chỉnh. Để phục vụ tốt hơn, thiết nghĩ cần phải có một hình thức tiếp
nhận và chuyển giao thông tin giữa người nuôi cá và cơ quan khoa học cũng như
thị trường, . dễ dàng hơn như các mô hình câu lạc bộ khuyến nông, hợp tác xã kiểu
mới, .14
4.3. Hoạt động nuôi cá trong mùa lũ . 15
4.3.1. Mùa vụ nuôi cá lóc trong vèo 15
Đa phần những hộ được phỏng vấn thì nuôi cá lóc trong vèo quanh năm. Tận dụng
ao sẵn có, họ thường nuôi 3 vụ cá lóc trên một năm: (1) vụ mùa mưa (từ tháng 4 đến
tháng 8 dl), (2) vụ mùa lũ (từ tháng 7-8 đến tháng 11-12 dl) và (3) vụ mùa nghịch
(từ tháng 12 đến tháng 4 dl). Trong năm 2004, kết quả điều tra cho thấy phần đông
người dân đã chọn thời điểm thả cá sớm vào đầu tháng 6, chiếm tỷ lệ 86,67% (Bảng
4) và cá được thu hoạch sớm vào đầu tháng 10, chiếm tỷ lệ 76,67% do giá cá thịt
cao. Các hộ còn lại (23,33%) thì neo lại chờ giá cao hơn. Điều này cũng tương tự
như nhận định của Dương Tấn Lộc (2001) theo ông, ở ĐBSCL mùa lũ tràn về từ
tháng 7 đến tháng 11 hằng năm, do đó người dân nuôi cá lóc cần có nguồn giống
sớm, bắt đầu nuôi từ tháng 5 đến tháng 8 cá được 100g/con. Giai đoạn này cá ăn
mạnh dựa vào nguồn thức ăn tự nhiên có sẵn và nước lũ lớn thì hiệu quả nuôi sẽ
cao . . 15
4.3.2. Lý do nông dân áp dụng mô hình nuôi cá lóc trong vèo trong mùa lũ 16
4.3.4. Kỹ thuật nuôi . 17
4.3.4.1. Phương pháp cải tạo ao .17
4.3.4.2. Phương pháp chuẩn bị vèo nuôi 19
4.3.4.3. Cách đặt vèo và phương pháp cấp nước . 20
4.3.4.4. Nguồn cá giống, mật độ thả và kích cỡ cá thả nuôi .21
4.3.4.5. Nguồn thức ăn .22
Do nguồn thức ăn không ổn định nên muốn dự trữ thức ăn lại cho cá lóc thì 56,67%
số người nuôi phải mua thức ăn cho cá ở chợ huyện (Bảng 9). Người nuôi cho rằng
khi mua cá mồi ở huyện thì giá tương đối rẻ hơn so với ở xã. Do thiếu phương tiện
vận chuyển và dự trữ, 40% nông dân còn lại phải mua thức ăn ở phạm vi xã (chủ
yếu là cua, ốc và cá tạp mà người dân trong xã khai thác được và bán lại cho những
người nuôi cá lóc ở địa phương). Nhưng lượng thức ăn này giá cả không ổn định và
bấp bênh nên chủ yếu là người dân phải mua cá mồi ở huyện nơi đây tập trung
nhiều trại vựa cá mồi lớn và ổn định. Nếu so sánh với xã Vĩnh Hội Đông của huyện
An Phú thì ngoài việc mua cá mồi ở phạm vi xã hoặc huyện thì người dân còn mua
cá ở phạm vi tỉnh nhiều hơn, do phải đi mua cá mồi xa nên làm tăng thêm chi phí
vận hành của người nuôi, thậm chí do điều kiện tự nhiên giáp với nước bạn
Campuchia nên một số nông dân ở đây còn sang Campuchia để mua cá mồi. Qua
điều này cho thấy nguồn cung cấp thức ăn ở xã Tân Trung tương đối thuận lợi hơn
so với nơi khác, người dân không phải đi xa để mua cá mồi, góp phần giảm chi phí
vận hành và tăng lợi nhuận sau mỗi vụ nuôi cá lóc trong vèo. . 23
4.3.4.6. Phương pháp cho cá lóc ăn của người dân 23
4.3.4.8. Quản lý dịch bệnh 25
4.3.5. Các chỉ tiêu năng suất và sinh khối lúc thu hoạch của cá lóc trong mô hình
nuôi cá lóc trong vèo trong mùa lũ 2004 26
4.3.6. Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá lóc trong vèo trong mùa lũ năm 2004
29
4.4. Đời sống của nông dân sau khi áp dụng mô hình nuôi cá lóc trong vèo .33
4.5. Các yếu tố quyết định thành công của mô hình nuôi cá lóc trong vèo màu lũ
năm 2004 35
4.6. Những khó khăn trở ngại của mô hình nuôi cá lóc trong vèo trong mùa lũ
năm 2004 36
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 40
5.1. Kết luận .40
5.2. Đề nghị 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
PHỤ CHƯƠNG . 4
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 723
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 744
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 652
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 652
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16