Tìm tài liệu

Quyen thanh lap tham gia cong doan trong luat quoc te va luat Viet Nam

Quyền thành lập tham gia công đoàn trong luật quốc tế và luật Việt Nam

Upload bởi: anhnv

Mã tài liệu: 229291

Số trang: 5

Định dạng: doc

Dung lượng file: 69 Kb

Chuyên mục: Luật

Info

[FONT=Times New Roman]Sau gần 20 năm được ban hành và áp dụng, nhiều quy định của Luật Công đoàn năm 1990 đã trở nên hạn chế, bất cập so với điều kiện kinh tế, xã hội và các quan hệ lao động đa dạng trong thời kỳ hội nhập hiện nay. Ngoài những hạn chế về sự vắng mặt của các chế tài, các quyền của công đoàn cơ sở quá nhiều dẫn đến việc thực hiện một số quyền chỉ mang tính hình thức , Luật Công đoàn còn thể hiện một số hạn chế so với các quy định ở cấp độ quốc tế trong việc trao quyền thành lập, tự nguyện gia nhập và hoạt động công đoàn của người lao động.

[FONT=Times New Roman]Quyền tự do công đoàn là quyền cơ bản của người lao động. Quyền này là một trong những yếu tố thể hiện nền dân chủ và sự phát triển của một quốc gia. Nói cách khác, nền dân chủ và sự phát triển bền vững về kinh tế của một quốc gia sẽ không tồn tại nếu một bộ phận dân cư bị tước đi quyền được tự thành lập các tổ chức để bảo vệ quyền và lợi ích của mình. Do đó, tôn trọng nguyên tắc tự do công đoàn là việc làm hàng đầu để các mối quan hệ trong hoạt động nghề nghiệp được vận hành tốt và để cho nền dân chủ của một quốc gia được phát huy tích cực.

[FONT=Times New Roman]Trong luật lao động quốc tế, tôn trọng quyền tự do công đoàn được xem như là một nguyên tắc cơ bản trong lao động. Quyền này bao gồm quyền của mọi người lao động được tự do thành lập, tham gia hoặc không tham gia vào các công đoàn khác nhau. Do đó, theo các công ước quốc tế của Liên hợp quốc và Tổ chức lao động quốc tế, tất cả người lao động đều có quyền tự do thành lập, tham gia vào các công đoàn, nếu việc thành lập, tham gia đó không trái với trật tự công cộng hoặc xâm phạm an ninh, lợi ích của quốc gia sở tại.

[FONT=Times New Roman]Tại Việt Nam, do nhiều nguyên nhân nên việc phê chuẩn những công ước quốc tế liên quan đến công đoàn, đặc biệt là các công ước của Tổ chức lao động quốc tế, chưa thể thực hiện được. Do đó, người lao động tại Việt Nam, bao gồm cả lao động Việt Nam và lao động là người nước ngoài, chưa có cơ hội thực hiện quyền tham gia thành lập và gia nhập vào các công đoàn một cách đầy đủ như những quyền được ghi nhận trong các công ước quốc tế của hai tổ chức quốc tế nói trên.

[FONT=Times New Roman]1. Quyền thành lập, tham gia công đoàn trong luật quốc tế

[FONT=Times New Roman]Ở cấp độ quốc tế, quyền tự do công đoàn được bảo vệ chủ yếu bởi các điều ước quốc tế đa phương của Liên hợp quốc và Tổ chức lao động quốc tế.

[FONT=Times New Roman]Trong khuôn khổ của Liên hợp quốc, quyền tự do công đoàn được thể hiện và đảm bảo bởi các văn kiện quan trọng về quyền con người nói chung và quyền của người lao động nói riêng. Trước tiên, chúng ta phải kể đến một văn kiện mang tính chất khuyến nghị, đó là Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền năm 1948. Dù không có giá trị pháp lý bắt buộc, nhưng văn kiện này có thể được xem như là một học thuyết pháp lý làm cơ sở cho việc xây dựng các văn bản pháp lý quốc tế về những quyền cơ bản của con người, trong đó có quyền tự do công đoàn.

[FONT=Times New Roman]Trong nhóm các quyền liên quan đến lao động được ghi nhận tại Điều 23 của Tuyên ngôn nói trên, quyền tự do công đoàn được xem như là một quyền không thể tách rời và không thể chối cãi của người lao động. Khoản 4, Điều 23 quy định: “Tất cả mọi người đều có quyền, cùng với người khác, thành lập các công đoàn hay gia nhập vào các công đoàn để bảo vệ lợi ích của mình”.

[FONT=Times New Roman]Để đảm bảo giá trị pháp lý quốc tế của quyền tự do công đoàn nêu trên, Liên hợp quốc đã có hàng loạt các công ước, trong đó có những điều khoản buộc các quốc gia thành viên, khi phê chuẩn công ước, phải tôn trọng và tạo điều kiện cho tất cả người lao động tham gia, thành lập công đoàn để bảo vệ lợi ích của họ trong quan hệ lao động với giới chủ

[FONT=Times New Roman] .

[FONT=Times New Roman]TÀI LIỆU

[FONT=Times New Roman](1) Công ước có hiệu lực ngày 23/3/1976. Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982.

[FONT=Times New Roman](2) Công ước có hiệu lực ngày 03/01/1976. Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982.

[FONT=Times New Roman](3) Công ước này có hiệu lực vào tháng 7/2003. Việt Nam chưa phê chuẩn Công ước này.

[FONT=Times New Roman](4) Công ước này có hiệu lực ngày 4/7/1950. Việt Nam chưa phê chuẩn Công ước này.

[FONT=Times New Roman](5) Công ước này có hiệu lực ngày 18/7/1951. Việt Nam chưa phê chuẩn Công ước này.

[FONT=Times New Roman](6) Công ước có hiệu lực ngày 22/7/1952. Việt Nam chưa phải là thành viên của Công ước này.

[FONT=Times New Roman](7) Công ước có hiệu lực ngày 09/12/1978. Việt Nam chưa phải là thành viên của Công ước này.

[FONT=Times New Roman](8) Điều 1, Luật Công đoàn năm 1990.

[FONT=Times New Roman]

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Quyền thành lập tham gia công đoàn trong luật quốc tế và luật Việt Nam
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Quyền thành lập tham gia công đoàn trong luật quốc tế và luật Việt Nam
  • Quyền thành lập tham gia công đoàn trong luật quốc tế và luật Việt Nam
  • Quyền thành lập tham gia công đoàn trong luật quốc tế và luật Việt Nam
  • Quyền thành lập tham gia công đoàn trong luật quốc tế và luật Việt Nam
  • Quyền thành lập tham gia công đoàn trong luật quốc tế và luật Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Kết quả ký kết gia nhập các điều ước quốc tế ...

Upload: nxtuyen

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 534
Lượt tải: 17

So sánh việc bảo hộ quyền tác giả trong tư ...

Upload: nguyen2tnga

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 481
Lượt tải: 16

So sánh việc bảo hộ quyền tác giả trong tư ...

Upload: anphat6904

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 530
Lượt tải: 16

Mối quan hệ giữa công nhận và quyền năng chủ ...

Upload: forgivemeph

📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 500
Lượt tải: 18

Chứng minh rằng với các yếu tố cấu thành và ...

Upload: meocha168

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 396
Lượt tải: 16

Trong thực tiễn cá nhân có thể tham gia vào ...

Upload: chilaydulieuthoi

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 395
Lượt tải: 16

Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy ...

Upload: rukatost

📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 441
Lượt tải: 16

Kế thừa quốc gia trong luật quốc tế

Upload: manhquyet_16576

📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 1940
Lượt tải: 20

Luật quốc tế về quyền con người

Upload: forever_and_onekt85

📎
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Thực trạng pháp luật Việt Nam về cổ phần ...

Upload: susubeo

📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 358
Lượt tải: 17

Một số vấn đề lý luận về khai thác chung ...

Upload: vampire44440

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 545
Lượt tải: 20

Nghiên cứu chế tài bồi thường thiệt hại ...

Upload: mylive89

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 1374
Lượt tải: 27

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Quyền thành lập tham gia công đoàn trong ...

Upload: anhnv

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 560
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Luật
Quyền thành lập tham gia công đoàn trong luật quốc tế và luật Việt Nam [FONT=Times New Roman]Sau gần 20 năm được ban hành và áp dụng, nhiều quy định của Luật Công đoàn năm 1990 đã trở nên hạn chế, bất cập so với điều kiện kinh tế, xã hội và các quan hệ lao động đa dạng trong thời kỳ hội nhập hiện nay. Ngoài những hạn doc Đăng bởi
5 stars - 229291 reviews
Thông tin tài liệu 5 trang Đăng bởi: anhnv - 21/09/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 21/09/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Quyền thành lập tham gia công đoàn trong luật quốc tế và luật Việt Nam