Tìm tài liệu

Nghien cuu che tai boi thuong thiet hai trong thuong mai quoc te qua Luat Thuong mai Viet Nam Cong uoc CISG va Bo nguyen tac Unidroit

Info

A. MỞ ĐẦU

[FONT=Times New Roman]Đối với hợp đồng thương mại quốc tế, khi xảy ra hành vi vi phạm hợp đồng, một trong những chế tài được áp dụng phổ biến là bồi thường thiệt hại (1). Luật Thương mại Việt Nam 1997 và 2005 đều dành điều khoản (Điều 229 Luật 1997 và Điều 320 Luật 2005) để quy định vấn đề này. Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế (Công ước CISG) cũng dành Mục II Chương 5 cho chế tài bồi thường thiệt hại. Bộ nguyên tắc của Unidroit (2) về hợp đồng thương mại quốc tế (sau đây gọi tắt là Bộ nguyên tắc Unidroit) dành Mục 4 Chương 7 để thống nhất các vấn đề về bồi thường thiệt hại. Tuy nhiên, những quy định trên lại có những điểm khác biệt trong thuật ngữ, trong cách giải thích và trong thực tế áp dụng. Nằm trong nỗ lực hài hòa hóa pháp luật cho hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, bài viết sẽ phân tích những điểm còn khác biệt giữa những quy định trên.

B. NỘI DUNG

1. Sự khác biệt và bổ trợ giải thích cho nhau giữa ba văn bản về chế tài bồi thường thiệt hại

a. Về phạm vi thiệt hại được đền bù

b. Về tính dự đoán trước của thiệt hại

c. Về giá trị tính toán của các khoản bồi thường thiệt hại

d. Về nghĩa vụ chứng minh thiệt hại

e. Về đồng tiền tính toán thiệt hại

f. Về điều khoản tiền lãi

2. Kiến nghị hoàn thiện chế tài bồi thường thiệt hại của Luật Thương mại Việt Nam cho tương thích với luật thương mại quốc tế

C.KẾT LUẬN

TÀI LIỆU

[FONT=Times New Roman](1)Xem thêm 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc, Trung tâm trọng tài quốc tế VIAC, Hà nội, 2002.

[FONT=Times New Roman](2)Unidroit: Viện quốc tế về nhất thể hoá pháp luật tư (BT) .

[FONT=Times New Roman](3)Xem Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb. Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2007, tr.57.

[FONT=Times New Roman](4) Luật Thương mại Việt Nam 2005, Nxb. Lao động - xã hội, 2005, tr. 143.

[FONT=Times New Roman](5) Xem John Y. Gotanda, Using the UNIDROIT principles to fill gaps in the CISG, Hart Publishing, 2008, tr.6,10.

[FONT=Times New Roman](6) Xem John Y. Gotanda, Using the UNIDROIT principles to fill gaps in the CISG, Hart Publishing, 2008, tr.6,10.

[FONT=Times New Roman](7) Xem thêm 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc, Trung tâm trọng tài quốc tế VIAC,Hà nội, 2002, tr.40

[FONT=Times New Roman](8) Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005, Nxb. Chính trị quốc gia, 2006,tr.148.

[FONT=Times New Roman](9) Xem thêm 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc, Trung tâm trọng tài quốc tế VIAC,Hà nội, 2002.

[FONT=Times New Roman](10) Luật Thương mại Việt Nam 1997, Nxb. Chính trị quốc gia, 2003.

[FONT=Times New Roman](11) Xem thêm Phạm Duy Nghĩa, Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, 2000, tr.108; Xem thêm Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2007, tr.58.

[FONT=Times New Roman](12)Xem John Y. Gotanda, Using the UNIDROIT principles to fill gaps in the CISG, Hart Publishing, 2008, “Công ước CISG không quy định về tính xác thực của thiệt hại. Trong bài viết, tác giả đã biện luận giải thích tính dự đoán trước cần mối quan hệ nhân quả, từ đó mà thiệt hại là xác thực”.

[FONT=Times New Roman](13) Xem thêm Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb. Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2007, tr.58.

[FONT=Times New Roman](14) Xem thêm 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc, Trung tâm trọng tài quốc tế VIAC,Hà nội, 2002, tr.70.

[FONT=Times New Roman](15) Xem John Y. Gotanda, Using the UNIDROIT principles to fill gaps in the CISG, Hart Publishing, 2008, tr.20.

[FONT=Times New Roman](16) Xem John Y. Gotanda, Using the UNIDROIT principles to fill gaps in the CISG, Hart Publishing, 2008, tr.14.

[FONT=Times New Roman](17) Xem John Y. Gotanda, Using the UNIDROIT principles to fill gaps in the CISG, Hart Publishing, 2008, tr.18; Xem thêm 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc, Trung tâm trọng tài quốc tế VIAC,Hà nội, 2002, phán quyết số 9 “Tranh chấp hợp đồng mua bán thép”, tr.72.

[FONT=Times New Roman](18) Xem John Y. Gotanda, Using the UNIDROIT principles to fill gaps in the CISG, Hart Publishing, 2008, tr.19.

[FONT=Times New Roman](19) Xem thêm án lệ Công ước ICSID số ARB/96/1 (2000), http://www.worldbank.org/icsid/cases/awards.htm.

[FONT=Times New Roman](20) Xem thêm án lệ Công ước ICSID số ARB/96/1 (2000), http://www.worldbank.org/icsid/cases/awards.htm.

[FONT=Times New Roman](21) Xem Nguyễn Bá Bình, Bàn về nội hàm khái niệm và tính hợp pháp của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1/2008, tr.34.

[FONT=Times New Roman]

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Nghiên cứu chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam Công ước CISG và Bộ nguyên tắc Unidroit
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Nghiên cứu chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam Công ước CISG và Bộ nguyên tắc Unidroit
  • Nghiên cứu chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam Công ước CISG và Bộ nguyên tắc Unidroit
  • Nghiên cứu chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam Công ước CISG và Bộ nguyên tắc Unidroit
  • Nghiên cứu chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam Công ước CISG và Bộ nguyên tắc Unidroit
  • Nghiên cứu chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam Công ước CISG và Bộ nguyên tắc Unidroit
  • Nghiên cứu chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam Công ước CISG và Bộ nguyên tắc Unidroit

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Bồi thường thiệt hại trong hợp đồng kinh ...

Upload: haivuong1984

📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 551
Lượt tải: 17

Tổng quan pháp luật quốc tế về phòng chống ...

Upload: lyda

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 582
Lượt tải: 17

Pháp luật về trọng tài thương mại quốc tế

Upload: vui_tinh_88

📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 488
Lượt tải: 17

Pháp luật về trọng tài thương mại quốc tế

Upload: nguyenvukha910

📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 552
Lượt tải: 16

Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường ...

Upload: dongquangdiep

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 426
Lượt tải: 17

Dự án Luật Trọng tài thương mại và sự tiếp ...

Upload: kienlt1078

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 398
Lượt tải: 17

Luật thương mại việt nam

Upload: mnglovely

📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Trách nhiệm hạn chế thiệt hại trong lĩnh vực ...

Upload: nhom_luot_song

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 520
Lượt tải: 17

Khái quát về luật bồi thường thương mại Mỹ

Upload: dinhhp

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 542
Lượt tải: 16

Tìm hiểu các chế tài trong thương mại theo ...

Upload: ngocnga3110

📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 561
Lượt tải: 16

Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ...

Upload: nhennuoc

📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 470
Lượt tải: 17

Bài tập lớn học kỳ luật lao động Phân tích ...

Upload: nguyenkim1954

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 386
Lượt tải: 18

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Nghiên cứu chế tài bồi thường thiệt hại ...

Upload: mylive89

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 1375
Lượt tải: 27

CHUYÊN MỤC

Luật
Nghiên cứu chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam Công ước CISG và Bộ nguyên tắc Unidroit A. MỞ ĐẦU [FONT=Times New Roman]Đối với hợp đồng thương mại quốc tế, khi xảy ra hành vi vi phạm hợp đồng, một trong những chế tài được áp dụng phổ biến là bồi thường thiệt hại (1). Luật Thương mại Việt Nam 1997 và 2005 đều dành điều khoản (Điều 229 doc Đăng bởi
5 stars - 229543 reviews
Thông tin tài liệu 6 trang Đăng bởi: mylive89 - 16/06/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 16/06/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Nghiên cứu chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam Công ước CISG và Bộ nguyên tắc Unidroit