Mã tài liệu: 252487
Số trang: 8
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 209 Kb
Chuyên mục: Luật
PGS-TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG
"1. Quyền hành pháp và các yếu tố cấu thành của quyền hành pháp.
Học thuyết phân quyền được hoàn thiện vào thế kỷ 18, thời kỳ của cách mạng tư sản. Mục tiêu của
học thuyết này là chống lạm quyền, bảo vệ con người. Học thuyết này nhận thức bộ máy cai trị đặt
dưới sự kiểm soát tối cao của nhà vua là đối tượng cần được kiểm soát. Khái niệm hành pháp ra
đời với ý nghĩa bộ máy đó phải hoạt động trên cơ sở các quyết nghị của cơ quan đại diện của dân
chúng- tức ngành lập pháp. Chính vì vậy, khái niệm hành pháp thời kỳ đầu của cách mạng tư sản
có một ý nghĩa rất thụ động. Montesquieu hiểu hành pháp là "quyền thi hành những điều hợp với
quốc tế công pháp."1 Một cách tổng quát, quyền hành pháp theo học thuyết này được hiểu là quyền
sử dụng các lực lượng vật chất của quốc gia để gìn giữ an ninh đối nội và đối ngoại. Quyền hành
pháp, như vậy là quyền cai trị theo luật .
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 717
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 946
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 17