Tìm tài liệu

Hoan thien co che kiem soat quyen luc cua nhanh quyen hanh phap trong xay dung nha nuoc phap quyen

Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực của nhánh quyền hành pháp trong xây dựng nhà nước pháp quyền

Upload bởi: milanista268

Mã tài liệu: 226114

Số trang: 6

Định dạng: doc

Dung lượng file: 73 Kb

Chuyên mục: Luật

Info

[FONT=Times New Roman]ĐẶT VẤN ĐỀ:

[FONT=Times New Roman]Ở Việt Nam, Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất có chức năng giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động nhà nước, trong đó lĩnh vực Quốc hội cần thực hiện sự giám sát chặt chẽ nhất là tổ chức và hoạt động của Chính phủ. Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động của Quốc hội trong thời gian qua cho thấy, các công cụ giám sát mà pháp luật dành cho Quốc hội rất ít khi được Quốc hội sử dụng trên thực tế. Bên cạnh đó, dù Hiến pháp quy định Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đều phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội, nhưng chịu trách nhiệm về cái gì và chịu trách nhiệm đến đâu, hậu quả pháp lý của việc chịu trách nhiệm như thế nào, thì đều chưa có quy định cụ thể.

[FONT=Times New Roman]Do đó, để Quốc hội giám sát hoạt động của Chính phủ một cách hiệu quả và thực chất hơn, trước hết cần thiết lập cơ chế hoạt động của Chính phủ trên cơ sở xác định rõ trách nhiệm tập thể và trách nhiệm cá nhân của từng thành viên Chính phủ. Hiến pháp hiện hành chỉ quy định Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hay phê chuẩn và trong trường hợp người được đưa ra bỏ phiếu tín nhiệm không được quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội tín nhiệm, thì Quốc hội sẽ xem xét quyết định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm hay phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức người đó1. Như vậy, pháp luật nước ta mới dành cho Quốc hội quyền bất tín nhiệm đối với cá nhân từng thành viên của Chính phủ, mà chưa có quy định nào đặt ra trách nhiệm tập thể của Chính phủ sẽ như thế nào khi thành viên của mình bị bất tín nhiệm. Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, cần xây dựng Chính phủ theo hướng là một tập thể thống nhất dưới sự điều hành của Thủ tướng cùng chịu trách nhiệm và từng thành viên của Chính phủ cũng phải chịu trách nhiệm về những lĩnh vực quản lý của mình và Thủ tướng là người chịu trách nhiệm cuối cùng về mọi hoạt động của Chính phủ. Việc tăng cường trách nhiệm tập thể của Chính phủ nên được quy định bằng một quy phạm trong Hiến pháp xác định rõ: “trong trường hợp quá nửa tổng số thành viên Chính phủ hoặc Thủ tướng bị bất tín nhiệm thì Chính phủ phải từ chức tập thể” để Quốc hội thành lập Chính phủ mới. Để cơ chế này phát huy hiệu quả trên thực tế, cần nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội đối với các thành viên Chính phủ, tránh tình trạng hoạt động chất vấn chỉ dừng lại ở mức độ chung chung, kết quả của việc chất vấn (nếu khả quan) là Bộ trưởng nhận khuyết điểm, xin hứa khắc phục rồi Quốc hội cho qua. Chúng ta cần xác định lại cho rõ rằng, mục đích của chất vấn là để truy trách nhiệm của các chủ thể có trách nhiệm chứ không phải là lấy thông tin như các đại biểu Quốc hội chúng ta vẫn hay làm. Ở Anh và nhiều nước khác, các câu hỏi được đặt trong “giờ câu hỏi”, còn chất vấn tức là vị Bộ trưởng đó phải điều trần trước Quốc hội, chất vấn để truy trách nhiệm là cơ sở để bất tín nhiệm Chính phủ nên ở một số nước (như Đức) đã quy định chất vấn bằng văn bản phải được một số lượng nghị sỹ nhất định ủng hộ. Theo kinh nghiệm của các nước, hoạt động chất vấn các thành viên Chính phủ trên diễn đàn Quốc hội Việt Nam cần phải đi theo hướng: trước hết là xác định phạm vi trách nhiệm của người bị chất vấn; trên cơ sở nội dung chất vấn và phạm vi trách nhiệm người bị chất vấn phải giải trình; nếu người bị chất vấn không trả lời thỏa đáng tại kỳ họp thì sẽ bị quy kết trách nhiệm2. Trong trường hợp này Quốc hội có thể bỏ phiếu bất tín nhiệm Bộ trưởng và khi Bộ trưởng đã bị Quốc hội bỏ phiếu bất tín nhiệm với hơn 50% tổng số đại biểu đồng ý thì hoặc là Bộ trưởng đó phải đệ đơn xin từ chức hoặc là tự Quốc hội sẽ ra quyết định miễn nhiệm, bãi nhiệm hay phê chuẩn việc việc miễn nhiệm, cách chức đó. Đồng thời, để đảm bảo cho đại biểu Quốc hội mạnh dạn chất vấn mà không lo sợ bị ảnh hưởng đến bản thân hay địa phương nơi họ ứng cử thì pháp luật Việt Nam nên quy định quyền miễn trừ đối với dân biểu khi chất vấn như các nước khác vẫn thường dành cho nghị sỹ của mình.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực của nhánh quyền hành pháp trong xây dựng nhà nước pháp quyền
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực của nhánh quyền hành pháp trong xây dựng nhà nước pháp quyền
  • Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực của nhánh quyền hành pháp trong xây dựng nhà nước pháp quyền
  • Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực của nhánh quyền hành pháp trong xây dựng nhà nước pháp quyền
  • Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực của nhánh quyền hành pháp trong xây dựng nhà nước pháp quyền
  • Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực của nhánh quyền hành pháp trong xây dựng nhà nước pháp quyền
  • Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực của nhánh quyền hành pháp trong xây dựng nhà nước pháp quyền

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Hoàn thiện pháp luật về quyền khiếu nại, tố ...

Upload: vuongdam_ag

📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 943
Lượt tải: 17

Hoạt động xây dựng văn bản quy phạm pháp ...

Upload: chicong3523

📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 475
Lượt tải: 16

Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước và sự ...

Upload: lanmy76

📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 504
Lượt tải: 16

Nhà nước pháp quyền

Upload: dangphuocsy

📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 509
Lượt tải: 21

Cải cách hành chính và xây dựng nhà nước ...

Upload: alofun4u

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 521
Lượt tải: 18

Hoạt động xây dựng văn bản quy phạm pháp ...

Upload: 09hth2

📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 318
Lượt tải: 18

Quyền hành pháp và quyền hành chính nhà nước ...

Upload: lienseo_tradoai

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 487
Lượt tải: 17

Phân tích mối quan hệ quyền lực giữa cơ quan ...

Upload: daden771

📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 424
Lượt tải: 16

Phân tích mối quan hệ quyền lực giữa cơ quan ...

Upload: viet_hai_0611

📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 364
Lượt tải: 16

Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ...

Upload: khoailangvinavina

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 1229
Lượt tải: 20

Lợi ích của việc xây dựng chế định vật quyền ...

Upload: songnuocmiendong

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 351
Lượt tải: 16

Thực thi quyền hạn của Quốc hội trong lĩnh ...

Upload: vanquy

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 437
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực của ...

Upload: milanista268

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 475
Lượt tải: 19

Phân tích đánh giá về tiềm năng của tour du ...

Upload: hoang_tri2709

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 286
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Luật
Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực của nhánh quyền hành pháp trong xây dựng nhà nước pháp quyền [FONT=Times New Roman]ĐẶT VẤN ĐỀ: [FONT=Times New Roman]Ở Việt Nam, Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất có chức năng giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động nhà nước, trong đó lĩnh vực Quốc hội cần thực hiện sự giám sát chặt chẽ nhất doc Đăng bởi
5 stars - 226114 reviews
Thông tin tài liệu 6 trang Đăng bởi: milanista268 - 11/07/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 11/07/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực của nhánh quyền hành pháp trong xây dựng nhà nước pháp quyền