Tìm tài liệu

Quyen duoc thong tin tu goc do bao dam quyen con nguoi va lien he voi du luat tiep can thong tin o Viet Nam

Quyền được thông tin từ góc độ bảo đảm quyền con người và liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam

Upload bởi: hungubhp

Mã tài liệu: 229271

Số trang: 12

Định dạng: doc

Dung lượng file: 119 Kb

Chuyên mục: Luật

Info

[FONT=Times New Roman]VẤN ĐỀ

[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman]Quyền tiếp cận thông tin là quyền quan trọng của con người được ghi nhận trong nhiều văn kiện quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập, như: Tuyên ngôn thế giới về quyền con người; Công ước quốc tế quyền con người về chính trị và dân sự; Công ước quốc tế về quyền trẻ em; Chương trình hành động chống tham nhũng dành cho châu Á và khu vực châu Á- Thái Bình Dương . [FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman]Là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Việt Nam cũng ghi nhận quyền được thông tin của công dân trong Hiến pháp 1992 và hiện đang thể chế trong Dự luật Tiếp cận thông tin. Phân tích vai trò của thông tin đối với xã hội dân chủ, mối quan hệ giữa tự do thông tin với các quyền tự do khác của công dân, bài viết hy vọng góp tiếng nói hữu ích cho dự thảo Luật Tiếp cận thông tin mà chúng ta đang xây dựng.[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman]1. Vai trò của thông tin đối với xã hội dân chủ [FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman]Dân chủ là một trong những khát vọng lớn lao của con người. Dân chủ ngày càng trở thành giá trị phổ quát. Nó không thuộc riêng về bất cứ một quốc gia hay một vùng lãnh thổ, khu vực nào - như Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc năm 2005 đã tuyên bố1. Ngày nay, các quốc gia vẫn miệt mài tìm kiếm, chọn lựa cho mình một mô thức phù hợp để tiến tới dân chủ. Dường như không có một lộ trình cứng nhắc và khuôn mẫu bất biến cho mọi quốc gia. Tuy nhiên, lý luận đã chứng minh và thực tiễn chỉ rõ rằng, để tiến tới dân chủ, không thể không nâng cao năng lực nhận thức và khả năng thực thi dân chủ cho mọi người dân. “Có thể ngay khi sinh ra con người đã có niềm khát khao tự do cá nhân, nhưng ngay từ khi sinh ra, con người chưa thể có những hiểu biết cần thiết để giành lấy tự do cho chính họ và con cháu họ Họ phải được học và cần có thông tin để có được những hiểu biết này”2. [FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman]Bên cạnh đó, cho dù ở nấc thang phát triển nào, một đặc điểm cơ bản của xã hội là luôn duy trì sự tương tác, giao tiếp giữa những cá nhân hay các tổ chức của họ; ở bậc thang càng cao, sự tương tác càng lớn, mối quan hệ giữa các chủ thể càng bền chặt. Trong xã hội dân chủ, nhà nước chỉ là tổ chức chính trị đặc biệt do người dân thành lập và ủy quyền để quản lý xã hội. Để quản lý xã hội có hiệu quả, nhà nước dân chủ cần xây dựng cơ chế cung cấp thông tin, đồng thời nhà nước phải là một chủ thể quan trọng cung cấp thông tin cho người dân. Đó không những là biện pháp để nhà nước quản lý xã hội mà còn là đòi hỏi của người dân đối với nhà nước. Vì lẽ đó, quyền được thông tin là quyền cơ bản và mang tính thiết yếu của con người.[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman]Mặt khác, dân chủ không đơn giản chỉ là một tập hợp “phép cộng” các định chế hay các tổ chức của nó. Một nền dân chủ lành mạnh chỉ có được trên cơ sở một nền văn hóa dân chủ sống động của công dân. Một hệ thống chính trị độc đoán sẽ sản sinh nền văn hóa dân chủ thụ động và lãnh cảm. Lịch sử của nhân loại đã chứng minh không ít nhà nước và chế độ thực hiện chính sách “ngu dân” sản sinh những thế hệ công dân, thần dân dốt nát, thiếu thông tin để “dễ bảo” và dễ bề quy phục. Thúc đẩy thông tin là thúc đẩy quyền tự do của con người. Việc thực thi dân chủ trong một đất nước phụ thuộc rất lớn vào trình độ hiểu biết của người dân. Người dân được thông tin đầy đủ sẽ thúc đẩy sự phát triển của nền dân chủ. Phương tiện truyền thông truyền tải đến người dân thông tin về chính sách, tình hình đất nước, về những người lãnh đạo của họ. Nếu người dân hiểu đầy đủ và toàn diện tình hình của đất nước và thế giới, họ có thể chọn cho mình các thiết chế, các chính sách và biện pháp thực thi phù hợp để bảo vệ tốt nhất quyền con người và quyền công dân của mình [FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman] .[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman]TÀI LIỆU[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman] (1) David Beetham, Parliament and Democracy in the twenty-first century a guide to good practice, Inter-Parliamentary Union , 2006, tr. 1.[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman](2) Giáo sư Vanderbilt Chester E. Finn, Jr. phát biểu trước các nhà giáo dục ở Nicaragua. Xem: Howard Cincotta, Dân chủ là gì? (What is Democracy?), Ấn phẩm của Chương trình Thông tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 9/1998.[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman](3) Ellen Hume, Freedom of the Press, (Trong tác phẩm Nền tảng của chế độ dân chủ - Foundations of Democracy), The Bureau of International Information Programs, U.S. Department of State, 12/2005,tr. 3-5.[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman](4) Xem: The United States Information Agency, The American Press, 1994, tr.13. [FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman] http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_ampress.html (Posted April 2001)[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman](5) William Peters (Editor ), Seeking Free & Responsible Media, An Electronic Journal of the U.S. Department of State, Volume 8, Number 1, February 2003, tr.5.[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman](6) Howard Cincotta, Tóm lược về dân chủ (Democracy in Brief), The Bureau of International Information Programs, U.S. Department of State, 12/2007, tr.55-60.[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman](7) Amartya Sen, Equality of What?, Stanford University, May 22, 1979.[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman](8) Lorne W. Craner, Thúc đẩy truyền thông đại chúng tự do và có trách nhiệm: một bộ phận không thể tách rời trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ (trong“Vì một ngành truyền thông đại chúng tự do và có trách nhiệm”, Tạp chí điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 2/2003.[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman] http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_ej0203.html[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman](9) Điều 69 của Hiến pháp 1992 quy định rõ ràng rằng:“Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí ”. Cũng cần lưu ý rằng, ngay từ ngày đầu tiên của chế độ dân chủ cộng hòa, Bác Hồ đã yêu cầu đặt tên cho luật về báo chí là “Luật về quyền tự do báo chí”; xem Nguyên Ngọc, Tên gọi của một đạo luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7(54)/2005, tr.8, 9.[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman](10) Lê Thanh Bình, Phí Thị Thanh Tâm, Quản lý nhà nước và pháp luật về báo chí, Nxb. Văn hóa - Thông tin, 2009, tr. 149-151.[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman](11) Nhận xét của LS. TS. Phan Đăng Thanh; Xem http://www.ttbd.gov.vn/default.aspx?tabid=556&idmid=&ItemID =3970[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman](12) Đúng ra, Luật về Hội được thông qua cuối năm 2006 (theo Nghị quyết số 49/2005/QH11). Theo Nghị quyết số 72/2006/QH11 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2007, Quốc hội có thể xem xét Luật về Hội trong năm 2007 (vì đây là một trong 16 luật nằm trong chương trình chuẩn bị). Tuy nhiên, sau đó kế hoạch này bị hoãn lại.[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman](13) Điều 20, Tuyên ngôn thế giới về quyền con người; Điều 22, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị.[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman](14) Quyền lập hội được quy định tại Điều 10, Hiến pháp 1946; Điều 25, Hiến pháp 1959; Điều 67, Hiến pháp 1980; Điều 69, Hiến pháp 1992.[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman](15) Trừ Hiến pháp đầu tiên, tất cả các bản Hiến pháp sau này của nước ta đều quy định về quyền biểu tình của công dân.[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman](16) Hồng Hạnh, Lần đầu tiên luận văn Thạc sĩ Việt Nam do Hội đồng quốc tế chấm[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman]

http://dantri.com.vn/c25/s25-370468/lan-dau-tien-luan-van-thac-si-viet-nam-do-hoi-dong-quoc-te-cham.htm [FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman] (Thứ Năm, 31/12/2009).[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman](17) Chúng tôi có Dự thảo 4 Dự thảo Luật tiếp cận thông tin được Bộ Tư pháp xây dựng tháng 7/2009. Những ý kiến đóng góp trong

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Quyền được thông tin từ góc độ bảo đảm quyền con người và liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Quyền được thông tin từ góc độ bảo đảm quyền con người và liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam
  • Quyền được thông tin từ góc độ bảo đảm quyền con người và liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam
  • Quyền được thông tin từ góc độ bảo đảm quyền con người và liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam
  • Quyền được thông tin từ góc độ bảo đảm quyền con người và liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam
  • Quyền được thông tin từ góc độ bảo đảm quyền con người và liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam
  • Quyền được thông tin từ góc độ bảo đảm quyền con người và liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam
  • Quyền được thông tin từ góc độ bảo đảm quyền con người và liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam
  • Quyền được thông tin từ góc độ bảo đảm quyền con người và liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam
  • Quyền được thông tin từ góc độ bảo đảm quyền con người và liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam
  • Quyền được thông tin từ góc độ bảo đảm quyền con người và liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam
  • Quyền được thông tin từ góc độ bảo đảm quyền con người và liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam
  • Quyền được thông tin từ góc độ bảo đảm quyền con người và liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Pháp luật về bảo đảm quyền được thông tin ...

Upload: datcang_star

📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 319
Lượt tải: 16

Quyền tự do kết hôn trong việc đảm bảo quyền ...

Upload: luphita123

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 554
Lượt tải: 18

Nghiên cứu Quyền tiếp cận thông tin trong ...

Upload: whatmatter1951984

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 405
Lượt tải: 16

Nhìn nhận về Dự luật tiếp cận thông tin

Upload: vuktdn47

📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 315
Lượt tải: 16

Bàn về Quyền được chết và vấn đề Luật an tử ...

Upload: matmadavinci_ptl

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 455
Lượt tải: 18

Xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí ...

Upload: lehuong81

📎 Số trang: 188
👁 Lượt xem: 684
Lượt tải: 18

Việt Nam với vấn đề quyền con người

Upload: hai_new2007

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 424
Lượt tải: 21

Đề 10 Sự cần thiết phải ban hành Luật bảo vệ ...

Upload: allstreetvn

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 834
Lượt tải: 26

Quyền khởi kiện và bảo đảm quyền khởi kiện ...

Upload: mrle1811

📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 551
Lượt tải: 16

Luật tiếp cận thông tin Một số vấn đề lý ...

Upload: phuongphamminh

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 577
Lượt tải: 17

Vấn đề kết hôn giữa phụ nữ Việt Nam với ...

Upload: foxriver8

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 430
Lượt tải: 18

Một số vấn đề pháp lý về hoạt động nhượng ...

Upload: tuyet_enxuan

📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 449
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Quyền được thông tin từ góc độ bảo đảm quyền ...

Upload: hungubhp

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 329
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Luật
Quyền được thông tin từ góc độ bảo đảm quyền con người và liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam [FONT=Times New Roman] VẤN ĐỀ [FONT=Times New Roman] [FONT=Times New Roman] Quyền tiếp cận thông tin là quyền quan trọng của con người được ghi nhận trong nhiều văn kiện quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập, như: Tuyên ngôn thế giới về quyền doc Đăng bởi
5 stars - 229271 reviews
Thông tin tài liệu 12 trang Đăng bởi: hungubhp - 05/08/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 05/08/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Quyền được thông tin từ góc độ bảo đảm quyền con người và liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam