Mã tài liệu: 48649
Số trang: 188
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,155 Kb
Chuyên mục: Luật
Là một nước đang phát triển, đang trong quá trình chuyển đổi, Việt Nam đang phải đối mặt với nạn hàng giả, hàng nhái tràn lan. Bản thân các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và còn cho rằng đó là việc của Nhà nước. Thậm chí, nhiều doanh nghiệp vẫn hàng ngày vi phạm quyền sở hữu trí tuệ và không ít doanh nghiệp chưa biết làm thế nào để bảo vệ quyền lợi bị vi phạm. Đây thực sự là một khó khăn cho Việt Nam khi phải thực hiện các cam kết đối với WTO về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Trong khi đó, WTO yêu cầu các Thành viên của mình phải xây dựng một hệ thống bảo hộ hữu hiệu quyền sở hữu trí tuệ nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển.
Thế nào là một hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hữu hiệu ? Việt Nam đã có hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như vậy hay chưa? Nếu chưa có thì cần phải xây dựng hệ thống này như thế nào? Nếu đã có thì nó đã phù hợp với yêu cầu của WTO hay chưa? Để trả lời tất cả những câu hỏi này, cần phải có sự nghiên cứu vấn đề này một cách đầy đủ và cụ thể.
Đó là lý do để tác giả Luận án chọn vấn đề «Xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam phù hợp với Hiệp định của WTO về các khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (Hiệp định TRIPS)» làm đề tài nghiên cứu của luận án tiến sỹ.
Là một nước đang phỏt triển, đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi, Việt Nam đang phải đối mặt với nạn hàng giả, hàng nhỏi tràn lan. Bản thõn cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ và cũn cho rằng đú là việc của Nhà nước. Thậm chớ, nhiều doanh nghiệp vẫn hàng ngày vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ và khụng ớt doanh nghiệp chưa biết làm thế nào để bảo vệ quyền lợi bị vi phạm. Đõy thực sự là một khú khăn cho Việt Nam khi phải thực hiện cỏc cam kết đối với WTO về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ. Trong khi đú, WTO yờu cầu cỏc Thành viờn của mỡnh phải xõy dựng một hệ thống bảo hộ hữu hiệu quyền sở hữu trớ tuệ nhằm thỳc đẩy thương mại quốc tế phỏt triển.
Thế nào là một hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ hữu hiệu ? Việt Nam đó cú hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ như vậy hay chưa? Nếu chưa cú thỡ cần phải xõy dựng hệ thống này như thế nào? Nếu đó cú thỡ nú đó phự hợp với yờu cầu của WTO hay chưa? Để trả lời tất cả những cõu hỏi này, cần phải cú sự nghiờn cứu vấn đề này một cỏch đầy đủ và cụ thể.
Đú là lý do để tỏc giả Luận ỏn chọn vấn đề ôXõy dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ ở Việt Nam phự hợp với Hiệp định của WTO về cỏc khớa cạnh của quyền sở hữu trớ tuệ liờn quan đến thương mại (Hiệp định TRIPS)ằ làm đề tài nghiờn cứu của luận ỏn tiến sỹ.
Là một nước đang phát triển, đang trong quá trình chuyển đổi, Việt Nam đang phải đối mặt với nạn hàng giả, hàng nhái tràn lan. Bản thân các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và còn cho rằng đó là việc của Nhà nước. Thậm chí, nhiều doanh nghiệp vẫn hàng ngày vi phạm quyền sở hữu trí tuệ và không ít doanh nghiệp chưa biết làm thế nào để bảo vệ quyền lợi bị vi phạm. Đây thực sự là một khó khăn cho Việt Nam khi phải thực hiện các cam kết đối với WTO về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Trong khi đó, WTO yêu cầu các Thành viên của mình phải xây dựng một hệ thống bảo hộ hữu hiệu quyền sở hữu trí tuệ nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển.
Thế nào là một hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hữu hiệu ? Việt Nam đã có hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như vậy hay chưa? Nếu chưa có thì cần phải xây dựng hệ thống này như thế nào? Nếu đã có thì nó đã phù hợp với yêu cầu của WTO hay chưa? Để trả lời tất cả những câu hỏi này, cần phải có sự nghiên cứu vấn đề này một cách đầy đủ và cụ thể.
Đó là lý do để tác giả Luận án chọn vấn đề «Xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam phù hợp với Hiệp định của WTO về các khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (Hiệp định TRIPS)» làm đề tài nghiên cứu của luận án tiến sỹ.
Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các bảng biểu, nội dung của Luận ánđược phân bổ thành ba chương, cụ thể:
Chương 1: Cơ sở khoa học của việc xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phù hợp với Hiệp định TRIPS.
Chương 2: Thực trạng xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam phù hợp với Hiệp định TRIPS.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 597
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 1272
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 858
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 1341
⬇ Lượt tải: 29
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 188
👁 Lượt xem: 683
⬇ Lượt tải: 18