Mã tài liệu: 300163
Số trang: 26
Định dạng: doc
Dung lượng file: 147 Kb
Chuyên mục: Luật
[FONT=Times New Roman]LỜI NÓI ĐẦU
Do đặc tính đất đai là không di rời được, và việc sử dụng bất động sản của con người là một nhu cầu thực tiễn đòi hỏi có sự điều chỉnh của pháp luật. Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề phát sinh từ tính chất tự nhiên ấy của bất động sản và hậu quả của việc dịch chuyển, phân chia, sáp nhập bất động sản. Đây là một chế định “dẫn xuất” của chế định về quyền sở hữu, quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề mới xuất hiện trong pháp luật dân sự nước ta với đặc thù là không thừa nhận quyền sở hữu tư nhân với đất đai. Trong khi Hiến pháp vẫn quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân thì luật đất đai nước ta quy định người sử dụng đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, thừa kế quyền sử dụng đất. Việc thực hiện những quyền này phải theo quy định của BLDS và pháp luật về đất đai.
Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề cũng là một quyền dân sự, một quan hệ pháp luật dân sự, nó phát sinh, thay đổi, chấm dứt khi có các sự kiện pháp lý. Và được xác lập hay chấm dứt theo thoả thuận hoặc quy đinh của pháp luật. đi vào tìm hiểu sâu, ta còn thấy được các căn cứ làm phát sinh, chấm dứt quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề còn có những đặc thù riêng biệt.
Bài làm của em còn nhiều thiếu xót, rất mong các thầy cô trong tổ bộ môn góp ý thêm.
Em xin chân thành cảm ơn !
Cấu trúc bài làm:
I/ Các khái niệm chung về quyền sử dụng hạn chế bất động sản (BĐS) liền kề
1. Khái niệm về BĐS
2. Khái niệm về BĐS liền kề
3. Vấn đề ranh giới giữa các BĐS liền kề
4. Khái niệm về quyền sử dụng hạn chế BĐS liền kề
II/ Các căn cứ phát sinh, chấm dứt quyền sử dụng hạn chế BĐS liền kề
1. Căn cứ phát sinh quyền sử dụng hạn chế BĐS liền kề
1.1. Xác lập theo thoả thuận
1.2. Xác lập theo quy định của pháp luật:
1.2.1. Sự chuyển giao BĐS
1.2.2. Việc xác lập theo thời hiệu
1.2.3. Xác lập do sự phân chia BĐS
2. Căn cứ chấm dứt
2.1. Các BĐS liền kề nhập làm một
2.2. Chủ sở hữu không còn nhu cầu sử dụng BĐS liền kề:
2.2.1. Do từ bỏ quyền
2.2.2. Do không tiếp tục sử dụng
2.2.3. Do thoả thuận chấm dứt
III/ Vấn đề pháp lý đặt ra về căn cứ phát sinh, chấm dứt quyền sử dụng hạn chế BĐS liền kề.
1. Vấn đề đặt ra
2. Tình huống về quyền sử dụng hạn chế BĐS liền kề
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 1570
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 650
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16