Mã tài liệu: 229793
Số trang: 7
Định dạng: doc
Dung lượng file: 86 Kb
Chuyên mục: Luật
ĐẶT VẤN ĐỀ
[FONT=Times New Roman]Khoản 1 Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 quy định: tranh chấp đất đai đã được hoà giải tại Uỷ ban nhân dân (UBND) xã, phường, thị trấn mà một bên hoặc các bên đương sự không nhất trí thì thẩm quyền giải quyết được xác định theo hướng “Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do Toà án nhân dân giải quyết .”. Vấn đề đặt ra là: cần phải hiểu thuật ngữ “tranh chấp về quyền sử dụng đất” thuộc thẩm quyền dân sự của Toà án trong Điều luật này như thế nào cho đúng.
[FONT=Times New Roman]Chúng ta đều nhận thấy rằng, từ khi có Luật Đất đai năm 1987, các quy định về thẩm quyền của Toà án đối với các tranh chấp về quyền sử dụng đất theo các Luật Đất đai năm 1987, 1993 và 2003 là có sự khác nhau. Theo quy định tại Điều 21, 22 Luật Đất đai năm 1987 thì các tranh chấp về quyền sử dụng đất đai do UBND nơi có đất đai bị tranh chấp giải quyết. Tuy nhiên, khi giải quyết tranh chấp về nhà ở, vật kiến trúc khác hoặc cây lâu năm thì Toà án nhân dân giải quyết cả quyền sử dụng đất có nhà ở, vật kiến trúc khác hoặc cây lâu năm đó (1).
[FONT=Times New Roman]Theo Luật Đất đai năm 1993 thì người sử dụng đất được trao 05 quyền là quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, để thừa kế quyền sử dụng đất. Khoản 3 Điều 38 Luật này quy định “Các tranh chấp về quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất đã có giấy chứng nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và tranh chấp về tài sản gắn liền với việc sử dụng đất đó thì do Toà án giải quyết”. Trên thực tế, Tòa án nhân dân tối cao và các cơ quan hữu quan cũng đã ban hành Thông tư liên tịch số 02 ngày 28/7/1997 hướng dẫn giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất theo Khoản 3 Điều 38 Luật Đất đai năm 1993. Tuy nhiên, văn bản này hoàn toàn không phân chia các loại tranh chấp về quyền sử dụng đất mà chỉ đề cập rất chung chung là Toà án có thẩm quyền đối với tranh chấp về tài sản trên đất và quyền sử dụng đất.
[FONT=Times New Roman]A.MỞ ĐẦU
B.NỘI DUNG
[FONT=Times New Roman]1. Về việc xác định những tranh chấp về quyền sử dụng đất thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án theo thủ tục tố tụng dân sự
[FONT=Times New Roman]
[FONT=Times New Roman]2. Về việc hoà giải cơ sở đối với những tranh chấp về đất đai
[FONT=Times New Roman]
[FONT=Times New Roman]3. Các tranh chấp dân sự liên quan tới quyền sử dụng đất có bắt buộc phải khởi kiện tại Tòa án nơi có bất động sản
[FONT=Times New Roman]
[FONT=Times New Roman]3.1.Về thẩm quyền của Toà án nơi có bất động sản
[FONT=Times New Roman]
[FONT=Times New Roman]3.2.Về thẩm quyền của Toà án theo lãnh thổ đối với các tranh chấp thừa kế nhà đất hoặc quyền sử dụng đất
[FONT=Times New Roman]
[FONT=Times New Roman]C.KẾT LUẬN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 650
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 662
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 1102
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 741
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 20