Mã tài liệu: 229802
Số trang: 6
Định dạng: doc
Dung lượng file: 78 Kb
Chuyên mục: Luật
ĐẶT VẤN ĐỀ
[FONT=Times New Roman]
[FONT=Times New Roman] Thành phố Hải Phòng có 1, 8 triệu dân, trong đó trẻ em chiếm 26,8 % dân số (462.800 trẻ). Cả thành phố có gần 14.000 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: mồ côi bố mẹ (6.457 em); bố mẹ ly hôn (1.187 em); bố mẹ đang thi hành án phạt tù (394 em), sống trong gia đình có người nghiện ma tuý (1.204 em), sống trong gia đình có người nhiễm HIV (984 em). Từ tháng 11/2005 đến tháng 11/2007, có 609 em vi phạm pháp luật.
[FONT=Times New Roman]Trong những năm qua, Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân (UBND) thành phố và các ban, ngành, đoàn thể rất quan tâm tới sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, trong đó chú trọng quan tâm tới các em có hoàn cảnh đặc biệt. Thực hiện Chương trình bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói chung, Chương trình hành động bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999-2002 (được phê duyệt theo Quyết định 134/1999/QĐ-TTg ngày 31/5/1999 của Thủ tướng Chính phủ), Chương trình ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004-2010 (được phê duyệt theo Quyết định 19/2004/QĐ-TTg ngày 12/02/2004 của Thủ tướng Chính phủ), thành phố Hải Phòng đã xây dựng chương trình bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, quan tâm tới trẻ em chưa ngoan, trẻ em vi phạm pháp luật. Song song với công tác chỉ đạo các nhiệm vụ thường xuyên hàng năm và giai đoạn, Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em (nay là Sở Lao động, Thương binh và Xã hội) đã chỉ đạo các quận, huyện xây dựng một số mô hình điểm về bảo vệ, chăm sóc trẻ em như: mô hình phòng ngừa trẻ em lang thang; mô hình phòng ngừa trẻ em vi phạm pháp luật; mô hình chăm sóc, giúp đỡ phục hồi chức năng trẻ em khuyết tật, tàn tật; mô hình chăm sóc giúp đỡ trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS; mô hình chăm sóc giúp đỡ trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, ma tuý; mô hình xây dựng điểm vui chơi giải trí trẻ em. Đặc biệt, được sự giúp đỡ của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và Bộ Tư pháp, dưới sự chỉ đạo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, UBND thành phố Hải Phòng, từ ngày 21/12/2006, Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em thành phố Hải Phòng được tiếp nhận Dự án “Hỗ trợ tâm lý cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật”. Đây là dự án được triển khai thực hiện thí điểm tại Hải Phòng, đồng thời là mô hình thí điểm về tái hoà nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật của Việt Nam, nếu thực hiện có hiệu quả sẽ nhân rộng trên toàn thành phố Hải Phòng và toàn quốc.
A.MỞ ĐẦU
B.NỘI DUNG
1. Khái quát về mô hình
2. Các hoạt động đã được triển khai
3. Một số bài học kinh nghiệm
C.KẾT LUẬN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 981
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 912
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 1398
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16