Mã tài liệu: 126451
Số trang: 115
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Luật ngân hàng
Nước ta đang bước vào thiên niên kỷ mới với những chuyển biến sâu rộng và mạnh mẽ trong phạm vi quốc gia, khu vực và toàn thế giới. Những thay đổi của tình hình khu vực và thế giới, sự chuyển biến của nền kinh tế nước nhà, xu thế hội nhập và liên kết phát triển nhanh chóng đi đôi với cạnh tranh kinh tế ngày càng quyết liệt giữa các quốc gia tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh của nước ta đặc biệt là lĩnh vực kinh doanh khách sạn. Là một nước nằm trong khu vực Đông Nam á, với nhiều điều kiện để phát triển du lịch Việt Nam ngày càng đón được nhiều lượt khách du lịch quốc tế với nhu cầu ngày càng cao. Điều kiện này đã kéo theo sự ra đời hàng loạt các khách sạn, đây chính là minh chứng cho sự phát triển của du lịch nước ta.
Tuy nhiên, do chính sách mở cửa nền kinh tế dẫn đến sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau đã đặt ngành kinh tế đối ngoại nói chung và ngành du lịch nói riêng trước một thực trạng cạnh tranh gay gắt. Do chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường chúng ta thiếu hẳn năng lực quản lý, các khách sạn lớn bé đua nhau mọc lên với số lượng tăng đột biến mà không có quy hoạch tổng thể đã dẫn đến tình trạng cung vượt quá cầu, công suất sử dụng phòng khách sạn thấp, chất lượng dịchvụ không đảm bảo... làm méo mó thị trường kinh doanh khách sạn. Môi trường kinh doanh trong lĩnh vực khách sạn tồn tại và nảy sinh rất nhiều vấn đề vướng mắc cần có chiến lược quy hoạch tổng thể để giải quyết.
Mặc dù vậy, cùng với sự thành công của công cuộc đổi mới trên toàn bộ các lĩnh vực của đời sống x• hội ngành kinh doanh du lịch nước ta đ• dẫn bước vào thời kỳ phát triển và bước đầu được đánh giá là có những kết quả đáng mừng. Năm 2003, du lịch Việt Nam cũng đã trải qua những thử thách cam go như dịch SARS, dịch cúm gà..., cũng đã tổ chức thành công những sự kiện lớn như Seagames 22, Paragames 2, liên hoan du lịch quốc tế Hà Nội...Tính đến hết năm 2003 các thị trường khách trọng điểm được duy trì và tăng trưởng lại trong những tháng cuối năm như khách Trung Quốc tăng 25%, Mỹ tăng 11%, Đài Loan tăng 40%, Hàn Quốc tăng 71% so với năm 2002 trong cả nước đón khoảng hơn 2,2 triệu lượt khách quốc tế cũng 13 triệu lượt khách nội địa, thu nhập du lịch đạt khoảng 20.000 tỷ đồng. Trong bước phát triển của ngành kinh doanh khách sạn có sự lành mạnh hoá môi trường kinh doanh song yếu tố cạnh tranh thì luôn luôn thường trực thậm chí với mức độ ngày càng gay gắt hơn. Bối cảnh đó đòi hỏi các khách sạn muốn tồn tại và phát triển bền vững, lâu dài tất yếu phải nỗ lực nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1 : Cơ sở lý luận về sức cạnh tranh của khách sạn
Chương 2: Thực trạng về sức cạnh tranh
Chương 3 : Các giải pháp chủ yếu để nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Heritage Hà Nội
Phần dịch vụ chiếm tỷ trọng khá lớn trong hệ thống sản phẩm của khách sạn do đó công tác tổ chức phục vụ có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dịch vụ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 860
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 621
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 645
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 719
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 1114
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 2543
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 714
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 658
⬇ Lượt tải: 16