Mã tài liệu: 118405
Số trang: 120
Định dạng: docx
Dung lượng file: 529 Kb
Chuyên mục: Luật ngân hàng
1.1. Ngày nay, với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng phong phú thì nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tìm hiểu cội nguồn văn hóa dân tộc mà trong đó có di tích lịch sử văn hóa càng trở nên bức thiết. Bởi lẽ, di tích lịch sử văn hóa là thành quả lao động sáng tạo của con người trong quá khứ để lại; là bằng chứng vật chất sinh động phản ánh trung thực quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Di tích lịch sử chính là tài sản vô giá, ở đó ẩn chứa những truyền thống tốt đẹp mà thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau các giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ những giá trị đó biểu hiện truyền thống văn hiến, lòng tự hào dân tộc... từ đó các thế hệ sau đón nhận tiếp thu và sáng tạo những giá trị văn hóa mới cho nhân loại.
1.2. Thủ đô Hà Nội đang trên đà phát triển, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ. Hiện nay, Thủ đô Hà Nội dẫn đầu cả nước về số lượng di tích lịch sử văn hóa, với tốc độ đô thị hóa cao như vậy đ• dẫn đến tình trạng các di tích lịch sử văn hóa bị lấn chiếm, xâm hại một cách nghiêm trọng và có nguy cơ bị hủy hoại hoặc biến mất. Đối với huyện Từ Liêm với vị trí nằm ở phía Tây tây bắc Hà Nội- một huyện ngoại thành của thủ đô Hà Nội cũng chịu tác động không nhỏ. Với vị trí như vậy, bước vào những năm đầu của thế kỷ XXI, huyện Từ Liêm đứng trước những thách thức mới đang đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế, văn hóa - x• hội. Theo quy hoạch phát triển kinh tế x• hội của Thủ đô đến năm 2020, hơn nửa huyện Từ Liêm nằm trong vành đai phát triển đô thị, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp và chia cắt, các khu đô thị, khu công nghiệp mọc lên ngày càng nhiều. Với quá trình đô thị hóa nhanh và mạnh - các đô thị mới mọc lên, sự di dân từ đô thị trung tâm ra ngoại thành đ• làm đổi thay diện mạo của huyện và ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực của đời sống x• hội như kinh tế, văn hóa của huyện Từ Liêm cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực. Các giá trị văn hóa ở nơi đây cũng dần bị mai một đi và biến mất. Vấn đề đặt ra là quá trình đô thị hóa nhanh, phát triển kinh tế... nhưng phải chú trọng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc, quan tâm đến việc quản lý đô thị, quản lý trật tự xây dựng, quản lý quy hoạch về kiến trúc và cảnh quan, quản lý các di tích.... Nghiên cứu phương án quy hoạch hợp lý, Từ Liêm sẽ có những đóng góp vào công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa ở làng x• ven đô của Hà Nội; Những hạn chế và thành công của Từ Liêm sẽ là bài học kinh nghiệm cho các địa phương khác.
Kết cấu đề tài:
Chương 1:Tổng quan về huyện Từ Liêm và hệ thống Di tích lịch sử văn hóa
Chương 2:Thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa ở huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội
Chương 3:Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa ở huyện Từ Liêm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 1150
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 923
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 2042
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 2940
⬇ Lượt tải: 24