Mã tài liệu: 56127
Số trang: 40
Định dạng: docx
Dung lượng file: 100 Kb
Chuyên mục: Luật ngân hàng
Ngay sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, nhu cầu giao lưu giữa hai miền Nam- Bắc , nhu cầu tham quan nghỉ ngơi đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống của nhân dân và trong đó phần lớn là cán bộ công nhân viên chức nhà nước. Để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của người lao động ngay từ những năm 1976-1980,Ban thư ký Tổng Công đoàn Việt Nam đã có chủ trương chỉ đạo các cấp Công đoàn phát triển lĩnh vực nghỉ ngơi, tham quan du lịch. Ngày 23/11/1985, Ban Thư ký Tổng Công đoàn Việt Nẩm quyết định thành lập Phòng du lịch Công đoàn trực thuộc Ban Bảo hiểm xã hội Tổng Công đoàn Việt Nam. Giai đoạn đó Phòng Du lịch có nhiệm vụ nghiên cứu và xây dựng những chương trình tuyến điểm tham quan du lịch , xây dựng chính sách chế độ, điều lệ tham quan du lịch của cán bộ cong nhân viên trong cả nước , hướng dẫn nghiệp vụ cho các cấp công đoàn, cơ sở du lịch công đoàn, xây dựng các chương trình hợp tác với Tổng cục du lịch Việt Nam.
Vào những năm cuối của thập kỷ 80 , khi nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các cơ sở kinh tế chuyển sang chế độ hạch toán độc lập, trong đó có cả các nhà nghỉ công đoàn. Trước những biến đổi cơ bản của cơ chế quản lý, Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam đã trình lên Hội Đòng Bộ Trưởng(nay là Chính phủ) xin phép thành lập Công ty du lịch Công đoàn trực thuộc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Ngày 7/11/1988, Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng ( nay là Thủ tướng) đã ra thông báo số 2830/CTDN cho phép Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam được thành lập công ty kinh doanh du lịch trực thuộc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Đúng một năm sau, vào ngày 7/11/1989Ban thư ký Tổng liên đoàn lao động Việt Nam ra quyết định 508QĐ/TLD thành lập công ty du lịch Công đoàn Việt Nam trực thuộc Ban thư ký Tổng liên đoàn lao động Việt Namcó trụ sở đóng tại 65 Quán Sứ Hà Nội. Công ty du lịch Công Đoàn Việt Nam trở thành doanh nghiệp đoàn thể đầu tiên ở Việt Nam kinh doanh du lịch.
Để tạo cơ sở vật chất cho công ty có điều kiện kinh doanh ổn định, công ty đã mạnh dạn đề nghị Đoàn Chủ tịch Tổng Liên Đoàn giao cho khu đất 14 Trần Bình Trọng với diện tích gần 10000 m2 cho công ty sử dụng làm văn phòng và công trình khách sạn Công Đoàn Việt Nam.
Nội dung đề tài bao gồm:
Chương1: Tổng quan về khách sạn Công Đoàn Việt Nam
Chương 2: Nghiệp vụ buồng
Chương 3: Phương hướng phát triển kinh doanh của khách sạn trong thời gian
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 926
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 1210
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 691
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 695
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 578
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 2023
⬇ Lượt tải: 18