Mã tài liệu: 128048
Số trang: 183
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Luật ngân hàng
Ngày nay trên phạm vi thế giới du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống kinh tế - xã hội và phát triển với tốc độ ngày càng nhanh. Nếu như năm 1950 số lượng khách du lịch quốc tế chỉ mới đạt
25 triệu lượt khách, thì đến năm 2001 con số này là 693 triệu lượt khách và dự kiến số du khách vào năm 2010 sẽ là 1.046 triệu lượt khách. Đồng thời nguồn thu nhập ngoại tệ từ du lịch quốc tế của nhiều nước trên thế giới ngày càng tăng, nếu như năm 1950 doanh thu du lịch trên toàn thế giới là 2,5 tỉ USD, đến năm 2001 con số này là 462 tỷ USD.
Chính vì nguồn lợi kinh tế to lớn và hiệu quả xã hội nhiều mặt mà ngành du lịch mang lại, nên nhiều quốc gia đã xem du lịch như là một ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mình.
ở Việt Nam, thời gian qua với chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là chính sách đổi mới về kinh tế đối ngoại và hội nhập quốc tế nên ngành du lịch Việt Nam đã có những bước phát triển rõ nét. Trong năm 2002 số lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã đạt con số trên 2.627.000 lượt.
Thành phố Hồ Chí Minh ở vị trí địa lý hội tụ được nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế. Ngay từ buổi sơ khai, Sài Gòn đã là địa bàn chiến lược quan trọng nhất ở phía khu vực Nam, và cũng từ rất sớm Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành trung tâm chính trị, kinh tế - văn hóa của cả vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ, là cửa ngõ và đầu mối giao lưu quốc tế. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc phát triển kinh tế nói chung và du lịch của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng mà còn đối với cả khu vực phía Nam.
Với chức năng là trung tâm du lịch lớn của cả nước, đồng thời là trung tâm trung chuyển và phân phối khách du lịch lớn nhất khu vực phía Nam, trung tâm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh hơn một thập kỷ qua luôn giữ vị trí hàng đầu về lượng khách quốc tế, khách nội địa, về doanh thu và đóng góp ngân sách của ngành du lịch trong cả nước.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Cơ sở lý luận về việc đánh giá tài nguyên để phát triển du lịch
Chương 2: Đánh giá tài nguyên du lịch và thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận
Chương 3: Định hướng phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận
Chương Hội quán (
Phần hội: là những hoạt động lĩnh vực văn hóa nghệ thuật truyền thống ở địa phương như tổ chức những trò chơi dân gian, các cuộc thi đấu, biểu diễn các loại hình nghệ thuật
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 563
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 814
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 695
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 1654
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 3768
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 1251
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 835
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 183
👁 Lượt xem: 811
⬇ Lượt tải: 19