Mã tài liệu: 120366
Số trang: 118
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Luật ngân hàng
Theo ICOM, bảo tàng “là một tổ chức phi lợi nhuận, phục vụ xã hội và sự phát triển của xã hội đó, mở cửa cho công chúng. Bảo tàng thu mua, gìn giữ, nghiên cứu, liên lạc và trưng bày các hiện vật vì mục đích giáo dục, thưởng thức những di sản vật thể và phi vật thể của con người và của môi trường xung quanh con người” . Khái niệm bảo tàng được nêu trong Luật Di sản văn hoá của Việt Nam như sau: “Bảo tàng là nơi bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử tự nhiên và xã hội nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hóa của nhân dân” . Như vậy, bảo tàng ra đời là để phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hoá của toàn thể nhân dân mà không vì mục đích thu lợi nhuận. Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN của Việt Nam thì “tính chất phi vụ lợi của bảo tàng được xác định như thế nào cho đúng với bản chất của nó cũng là một trong những vấn đề sẽ tác động vào tương lai của tất cả các bảo tàng. Tính phi vụ lợi của bảo tàng thể hiện ở chỗ nó coi việc phục vụ lợi ích công cộng, phục vụ con người làm mục tiêu chính cho mọi hoạt động của mình. Theo cách hiểu đó, tính phi vụ lợi của bảo tàng không gạt bỏ (khỏi bảo tàng) mọi dịch vụ tạo nguồn thu bổ sung để nâng cao chất lượng các hoạt động nhằm phục vụ tốt hơn nữa cho lợi ích công cộng. Tất cả nhu cầu chân chính của công chúng tới tham quan bảo tàng cần được nghiên cứu và đáp ứng với chất lượng dịch vụ cao nhất và giá dịch vụ thấp nhất trong điều kiện cho phép (không nhằm mục tiêu thu lợi bằng mọi giá)” . Nếu nhu cầu của khách tham quan
được thoả m•n thì nhất định họ sẽ hứng thú và việc quay trở lại tham quan bảo tàng sẽ là điều chắc chắn, thậm chí họ còn có thể giới thiệu cho các đối tượng khác cùng đến tham quan bảo tàng. Do đó, khách đến với bảo tàng sẽ ngày càng đông. Đây chính là tiêu chí đánh giá sự phát triển của một bảo tàng.
Luật Di sản văn hoá được ban hành ngày 29 - 06 - 2001 đã tạo cở sở hành lang pháp lý cho sự ra đời của một loại bảo tàng hoàn toàn mới ở Việt Nam, đó là bảo tàng tư nhân. Tuy nhiên, do nhiều lý do, đến nay cả nước chỉ có 6 bảo tàng tư nhân, trong đó có 3 bảo tàng thuộc tỉnh Hà Tây. Điều đó thể hiện sắc thái mới trong sự phát triển của ngành Bảo tồn - Bảo tàng ở Hà Tây. Vì vậy, bảo tàng tư nhân tỉnh Hà Tây phải thực hiện tốt việc phục vụ khách tham quan để thu hút nhiều hơn nữa khách đến với bảo tàng mình.
Bố cục khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục, bố cục khoá luận gồm 3 chương. Cụ thể như sau:
Chương 1: Khái quát về các bảo tàng tư nhân ở Hà Tây
Chương 2: Hoạt động phục vụ khách tham quan của các bảo tàng tư nhân ở Hà Tây
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ khách tham quan tại các bảo tàng tư nhân ở Hà Tây
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 712
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 660
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 649
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 950
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 2544
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 3930
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 733
⬇ Lượt tải: 17