Tìm tài liệu

Quan li kinh te cua nha nuoc Cong hoa XHCN Viet Nam hien nay

Quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay

Upload bởi: trunghai_t

Mã tài liệu: 48566

Số trang: 18

Định dạng: docx

Dung lượng file: 270 Kb

Chuyên mục: Luật kinh tế

Info

Cuối thế kỉ XX, trước cuộc khủng hoảng trầm trọng về kinh tế-xã hội, các nước XHCN đã chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường. Dù với phương thức chuyển đổi khác nha, những bước đi và mức độ thành công khác nhau nhưng thực tế cho thấy những kết quả tốt hơn so với trước khi chuyển đổi. Đó là sự ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, phục hồi và bước đầu tăng trưởng kinh tế; các thể chế của nền kinh tế thị trường đã dâầndần hình tha nhf và phát huy tác dụng tích cực song song với việc chuyển đổi hệ thống pháp luật và thiết chế Nhà nước; từ nội dung đén phương thức quản lí kinh tế ở các nước đã được chuyển đổi. Tuy không phải tất cả các nước chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạchhóa tập trung sang nền kinh tế thị trường đều giữ định hướng XHCN nhưng từ thực tiễn của công cuộc chuyển đổi sang nền kinh tế thị truờng ở một số nước, có thể rút ra được những vấn đề chung như sau:

Một là không thể có một mô thức đồng nhất và giản đơn cho mọi nước trong chuyển đổi. Hai là Nhà nước đóng vai trò rất quan trọng và tích cực trong quá trình cải cách chuyển đổi. Có thể khẳng định rằng chất lượng của chính sách Nhà nước cũng như sự điều tiết có hiệu quả của Nhà nước mới có ý nghĩa quyết định sự thành công của công cuộc chuyển đổi (Xem: Nguyễn Minh Tú, Về mô hình chuyển đổi kinh tế của một số nước và định hướng vận dụng ở VIệt Nam,Nxb Chính trị Quốc gia,h.1997,tr.24, 49-50). Ba là quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đòi hỏi sự đồng bộ không phải chỉ trong các chính sách kinh tế mà còn cả hệ thống thể chế, cơ cấu xã hội, những thiết chế Nhà nước và hệ thống lập pháp (Xem Mười vấn đề lớn về kinh tế hiện đại, Viện NCQLTƯ, H.1995,tr.66).

Như vậy, với những quan niệm về vai trò kinh tế của Nhà nước trên thế giới như đã nêu trên, có thể thấy cuộc tìm kiếm mô hình kinh tế hợp lí và chức năng đích thực của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế ở các nước từ xưa đến nay vẫn đang tiếp tục. Mỗi mô hình kinh tế cũng như mỗi lí thuyết kinh tế ở các nước đều có những yếu tố hợp lí và những giá trị tham khảo nhất định; đặc biệt là vấn đề chức năng tổ chức, quản lí của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường hiện đại và chức năng của Nhà nước XHCN trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị truờng là những vấn đề có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.

Đó cũng chính là cơ sở lí luận và thực tiễn trong lịch sử quốc tế cho việc nhận thức vai trò và chức năng tổ chức, quản lí kinh tế của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.Trên cơ sở phân tích tình hình cụ thể của nước ta trong giai đoạn đầu của thời kì quá độ, tổng kết việc tổ chức và quản lí kinh tế trong thời gian qua, Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI đã khẳng đinh “Tư tưởng chỉ đạo của kế hoạch và các chính sách kinh tế là giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác mọi khả năng tiềm tàng của đất nước và sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đi đôi với xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất”.Tư tưởng chỉ đạo đó thể hiện trong các chính sách và biện pháp lớn chỉ đạo nội dung của chức năng tổ chức và quản lí kinh tế của Nhà nước ta.

Nôi dung bài viết:

1.Một số khái niệm cần biết liên quan đến vấn đề chức năng tổ chức, quản lí kinh tế của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam

2.Vai trò kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa.Vai trò kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3.Thực trạng tổ chức, quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay

4.Phương hướng nâng cao hiệu quả chức năng kinh tế

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  •  

    A.   ĐẶT VẤN ĐỀ

     

    Cuối thế kỉ XX, trước cuộc khủng hoảng trầm trọng v kinh tế - xó hội, các nước XHCN đã chuyểnđổi t  nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang nền kinh tế th trường. Dù với phương thức chuyểnđổi khác nha, những bướcđi và mứcđộ thành công khác nhau nhưng thực tế cho thấy những kết qu tốt hơn so với trước khi chuyểnđổi. Đó là sổnđịnh kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, phục hồi và bướcđầu tăng trưởng kinh tế; các th chế của nền kinh tế th trườngđã dõầndần hình tha nhf và phát huy tác dụng tích cực song song với việc chuyểnđổi h thống pháp luật và thiết chế Nhà nước; t nội dung độn phương thức quản lí kinh tế các nướcđãđược chuyểnđổi. Tuy không phải tất c các nước chuyểnđổi t nền kinh tế kế hoạchhúa tập trung sang nền kinh tế th trườngđều giđịnh hướng XHCN nhưng t thực tiễn của công cuộc chuyểnđổi sang nền kinh tế th truờng một s nước, có th rút ra được những vấnđề chung như sau:

    Một là không th có một mô thứcđồng nhất và giảnđơn cho mọi nước trong chuyểnđổi. Hai là Nhà nướcđóng vai trò rất quan trọng và tích cực trong quá trình cải cách chuyểnđổi. Có th khẳngđịnh rằng chất lượng của chớnh sách Nhà nước cũng như sđiều tiết có hiệu qu của Nhà nước mới cóý nghĩa quyếtđịnh s thành công của công cuộc chuyểnđổi (Xem: Nguyễn Minh Tú, Về mô hình chuyển đổi kinh tế của một số nước và định hướng vận dụng ở VIệt Nam, Nxb Chớnh tr Quốc gia,h.1997,tr.24, 49-50). Ba là quá trình chuyểnđổi sang nền kinh tế th trườngđòi hỏi sđồng b không phải ch trong các chớnh sách kinh tế mà cũn c h thống th chế, cơ cấu xó hội, những thiết chế Nhà nước và h thống lập pháp (Xem Mười vấn đề lớn về kinh tế hiện đại, Viện NCQLTƯ, H.1995,tr.66).

    Như vậy, với những quan niệm v vai trò kinh tế của Nhà nước trên thế giới nhưđã nêu trên, có th thấy cuộc tỡm kiếm mô hình kinh tế hợp lí và chức năng đích thực của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế các nước t xưa đến nay vẫnđang tiếp tục. Mỗi mô hình kinh tế cũng như mỗi lí thuyết kinh tế các nướcđều có những yếu t hợp lí và những giá tr tham khảo nhấtđịnh; đặc biệt là vấnđề chức năng t chức, quản lí của Nhà nước trong nền kinh tế th trường hiệnđại và chức năng của Nhà nước XHCN trong quá trình chuyểnđổi t nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang nền kinh tế th truờng là những vấnđề cóý nghĩa to lớnđối với s nghiệpđổi mới Việt Nam.

    Đó cũng chớnh là cơ s lí luận và thực tiễn trong lịch s quốc tế cho việc nhận thức vai trò và chức năng t chức, quản lí kinh tế của Nhà nước Cộng hũa XHCN Việt Nam. Trên cơ s phõn tíchtình hình c th của nước ta trong giai đoạnđầu của thời kì quáđộ, tổng kết việc t chức và quản lí kinh tế trong thời gian qua, Đại hộiĐảng cộng sản Vit Nam lần th VI đã khẳngđinh “Tư tưởng chđạo của kế hoạch và các chớnh sách kinh tế là giải phúng mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác mọi kh năng tiềm tàng củađất nước và s dụng có hiệu qu s giúpđỡ quốc tếđể phát triển mạnh m lực lượng sản xuấtđi đôi với xõy dựng và củng c quan h sản xuất”. Tư tưởng chđạođó th hiện trong các chớnhsách và biện pháp lớn chđạo nội dung của chức năng t chức và quản lí kinh tế của Nhà nước ta.

    Trong phạm vi bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu chức năng tổ chức, quản lí của nhà nước XHCN trong lĩnh vực kinh tế của nước Cộng hũa XHCN ViệtNam.

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay
  • Quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay
  • Quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay
  • Quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay
  • Quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay
  • Quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay
  • Quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay
  • Quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay
  • Quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay
  • Quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay
  • Quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay
  • Quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay
  • Quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay
  • Quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay
  • Quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

tìm hiểu chức năng tổ chức quản lí của nhà ...

Upload: vanmbb

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 473
Lượt tải: 17

chức năng tổ chức quản lí của nhà nước XHCN ...

Upload: marykay

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 480
Lượt tải: 16

Nhà nước XHCN trong lĩnh vực kinh tế của ...

Upload: phucwse

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 398
Lượt tải: 16

Chức năng kinh tế của Nhà nước trong nền ...

Upload: maiphuongtinh

📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 859
Lượt tải: 18

Chính sách kinh tế của Nhà nước cộng hoà xã ...

Upload: hutasi

📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 569
Lượt tải: 16

Chính sách kinh tế của Nhà nước cộng hoà xã ...

Upload: thanhhuybidvhcm

📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 524
Lượt tải: 17

Chức năng xã hội của Nhà nước Cộng hòa xã ...

Upload: manhquynh172003

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 2860
Lượt tải: 16

Hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước ...

Upload: ngochuong8489

📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 872
Lượt tải: 17

Hoàn thiện pháp luật kinh tế trong quá trình ...

Upload: tran_hoa6789

📎 Số trang: 176
👁 Lượt xem: 791
Lượt tải: 16

Hoàn thiện pháp luật kinh tế trong quá trình ...

Upload: ngova20

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1430
Lượt tải: 16

Tăng cường quản lý Nhà nước bằng pháp luật ...

Upload: namelessinpg

📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 808
Lượt tải: 16

Vai trò của tư pháp quốc tế việt nam đối với ...

Upload: nhatchieu103

📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 522
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN ...

Upload: trunghai_t

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 620
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Luật Luật kinh tế
Quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay Cuối thế kỉ XX, trước cuộc khủng hoảng trầm trọng về kinh tế-xã hội, các nước XHCN đã chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường. Dù với phương thức chuyển đổi khác nha, những bước đi và mức độ thành công khác nhau docx Đăng bởi
5 stars - 48566 reviews
Thông tin tài liệu 18 trang Đăng bởi: trunghai_t - 27/03/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 27/03/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay