Mã tài liệu: 127262
Số trang: 128
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Hợp đồng
Giao tiếp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với tiến trình phát triển của lịch sử xã hội và cá nhân. Nó là cơ sở để thực hiện các hoạt động chung của con người, là điều kiện thiết yếu của mọi hoạt động. Cùng với hoạt động, giao tiếp đzã trở thành phương thức tồn tại của xã hội loài người.
Giao tiếp được hình thành và phát triển từ nhu cầu phối hợp hành động nên mang tính xã hội sâu sắc, nó xác lập và vận hành các quan hệ người - người; làm nảy sinh quan hệ liên nhân cách và chỉ được thực hiện qua các quan hệ liên nhân cách. Sở dĩ giao tiếp có vai trò quan trọng như vậy bởi nó thực hiện được 3 chức năng tâm lý cơ bản là định hướng hoạt động, nhận thức và điều chỉnh hành vi của con người. Không những thế, giao tiếp còn là một khoa học, một nghệ thuật - mà bất kỳ người nào cũng phải học mới có thể làm tốt được. Vì vậy, giao tiếp đã, đang và sẽ là một trong những vấn đề được các nhà khoa học nói chung và các nhà tâm lý học nói riêng quan tâm nghiên cứu.
Giao tiếp gắn bó chặt chẽ với hoạt động sư phạm, là một mặt cơ bản của quá trình hoạt động sư phạm, đồng thời là một bộ phận trong cấu trúc năng lực sư phạm của người thầy giáo. Nói đến hoạt động sư phạm là chúng ta nói đến sự tương tác giữa hai chủ thể - Người dạy và người học. Kết quả của hoạt động này không chỉ phụ thuộc vào việc nắm vững kiến thức của người giảng viên mà nó còn phụ thuộc vào mối quan hệ giữa giảng viên và học viên. Để trở thành người thầy giỏi, làm cho nội dung bài giảng rõ ràng, dễ hiểu đối với người học còn chưa đủ; điều quan trọng hơn, người thầy giáo phải biết hợp tác với người học, tạo ra mối quan hệ thân thiện với người học, và giữa học viên với nhau, làm cho học viên tự giác, nỗ lực học tập, biết phối hợp với thầy, với bạn trong hoạt động sư phạm. Nghĩa là, người thầy giáo phải có kỹ năng giao tiếp tốt. Tuy nhiên, kỹ năng này đang là hạn chế của một bộ phận giảng viên hiện nay. Một số giảng viên không biết cách chủ động tạo ra mối quan hệ giữa người dạy với người học, do vậy đã để lại bầu không khí căng thẳng, nặng nề trong quan hệ thầy trò, làm hạn chế khả năng tiếp thu tri thức của người học. Điều này cũng không phải là ngoại lệ đối với một số giảng viên ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về giao tiếp và
Chương II:Nội dung, phương pháp và tiến trình nghiên cứu
Chương III:thực trạng kỹ năng giao tiếp với học viên của giảng viên Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 1115
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 936
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 688
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 756
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 2214
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 1430
⬇ Lượt tải: 23
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 804
⬇ Lượt tải: 17