Mã tài liệu: 130531
Số trang: 110
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Hợp đồng
Tôn giáo không chỉ là một hình thái ý thức xã hội mà còn là một thực thể xã hội, tồn tại lâu dài cùng với quá trình xã hội. Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 của Bộ Chính trị Về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới đã khẳng định: Tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tôn giáo có nhiều điểm phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới”.
Trong quá trình tồn tại và phát triển tôn giáo có ảnh hưởng không nhỏ đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Tôn giáo tồn tại vừa mang những ưu điểm như đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng có đạo, khuyên răn con người làm việc thiện,… Đồng thời mang những hạn chế tiêu cực trong nhận thức về thế giới, về xã hội và về con người; bị lợi dụng vào mục đích chính trị…Để phát huy được những ưu điểm, tính tích cực của tôn giáo trong công cuộc xây dựng xã hội mới và hạn chế những tiêu cực do tôn giáo mang lại, chính vì vậy công tác quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo có ý nghĩa hết sức quan trọng trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
Lạng Sơn là một tỉnh biên giới phía Bắc của Tổ quốc. Số lượng tôn giáo ở Lạng Sơn có qui mô không lớn, hiện nay chỉ có ba tôn giáo chính: Phật giáo, Công giáo và đạo Tin lành. Đường hướng chung của các tôn giáo trên địa bàn Tỉnh đều tập trung củng cố đức tin, tuyên truyền phát triển đạo, đặc biệt là đạo Tin lành. Đạo Tin lành được truyền vào tỉnh Lạng Sơn từ năm 1938, chủ yếu tập trung ở khu vực đồng bào dân tộc Dao sinh sống (huyện Bắc Sơn).
Trong những năm qua, nhìn chung tín đồ các tôn giáo là những công dân sống “tốt đời, đẹp đạo”, tích cực tham gia nhiều phong trào thi đua lao động sản xuất, xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư, có nhiều đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở địa phương. Có được những kết quả quan trọng đó là Tỉnh uỷ đã lãnh đạo, chỉ đạo sát sao công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn. Những kết quả đó được thể hiện ở ba nội dung cơ bản sau:
Kết cấu đề tài:
Chương 1
Quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo
Chương II, mục B)
Chương 3
Phương hướng và giải pháp chủ yếu nâng cao
Chương II, mục B)
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 779
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 1004
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 25576
⬇ Lượt tải: 42
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 782
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 1136
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 706
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 645
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 3263
⬇ Lượt tải: 25
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 937
⬇ Lượt tải: 17