Mã tài liệu: 257085
Số trang: 69
Định dạng: doc
Dung lượng file: 570 Kb
Chuyên mục: Luật
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Việc làm và thất nghiệp là vấn đề vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội sâu sắc. Vấn đề việc làm và thất nghiệp là một trong những thước đo quan trọng cho sự phát triển của một quốc gia, vì vậy hai vấn đề này luôn được mỗi quốc gia nói riêng và toàn thế giới nói chung quan tâm, coi trọng. Việc làm không chỉ mang lại cho con người cơ hội kiếm sống mà còn mang lại cho con người cơ hội để khẳng định bản thân, tìm kiếm địa vị trong xã hội.
Việc làm và thất nghiệp trong những năm qua đã trở thành vấn đề được nhiều ngành nhiều cấp quan tâm, nghiên cứu từ những vấn đề vĩ mô đến các vấn đề vi mô nhất. Việt Nam là một quốc gia có nguồn nhân lực dồi dào, và NLĐ cần cù, thông minh, chăm chỉ là một yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên hiện nay, khi nước ta đang bước vào quá trình hội nhập toàn cầu hóa, khu vực hóa, dưới sức ép của thị trường thì vấn nạn thất nghiệp luôn là mối quan tâm hàng đầu trong cuộc sống mà trong thực tiễn giải quyết việc làm cho người dân vẫn là một khó khăn, đòi hỏi sự hỗ trợ của toàn xã hội, Nhà nước va mỗi người.
Việc làm cũng là một chế định quan trọng của luật Lao động, tuy nhiên chưa có một văn bản pháp lý riêng đủ lớn danh cho lĩnh vực này. Vì vậy, pháp luật về việc làm trên thực tế còn nhiều hạn chế và tính thực thi chưa cao. Yêu cầu đặt ra là làm sao tạo nên tính thống nhất, đồng bộ trong pháp luật về việc làm để đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi của xã hội.
2. Tình hình nghiên cứu:
Xuất phát từ tính quan trọng của vấn đề nghiên cứu mà vấn đề việc làm và giải quyết việc làm đã được nghiên cứu khá nhiều từ cấp nhà nước đến những bài viết trên tạp chí. Các công trình nghiên cứu tiếp cận ở những góc độ khác nhau như kinh tế - xã hội, luật học, tuy nhiên mỗi cách nghiên cứu lại tập trung vào mỗi góc độ khác nhau và phần lớn phục vụ cho lĩnh vực kinh tế xã hội
3. Phương pháp nghiên cứu:
Bài khóa luận được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin. Ngoài ra bài viết còn được nghiên cứu dưới nhiều phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, chứng minh, quy nạp, so sánh, thống kê v. v.
4. Mục đích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
Bài khóa luận góp phần xây dựng quan điểm lý luận pháp lý chuyên ngành về việc làm và giải quyết việc làm trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nghiên cứu và đánh giá các thông tin về việc làm và giải quyết việc làm trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới. Với đề tài "Cơ sở xây dựng và nội dung cơ bản của luật việc làm ở Việt Nam" bài viết tập trung nghiên cứu trong phạm vi đường lối, chính sách, pháp luật, thực tiễn áp dụng và giải quyết vấn đề về việc làm ở Việt Nam. Về lý luận bài viết tập trung vào hai vấn đề lớn là cơ sở xây dựng và nội dung của pháp luật về việc làm hiện nay. Về phương diện thực tiễn, bài viết là rõ các vấn đề về thực tiễn pháp luật việc làm cũng như thực tiễn áp dụng, thực tiễn giải quyết vấn đề việc làm trong các giai đoạn lịch sử phát triển.
5. Đóng góp của đề tài:
Về mặt lý luận, đề tài nghiên cứu, làm rõ các khác niệm về việc làm và các vấn đề liên quan như thất nghiệp, tầm quan trọng của việc làm, giải quyết việc làm Đề tài cũng đóng góp thêm trong việc hệ thống các kiến thức khoa học về việc làm. Về thực tiễn: đề tài cũng nghiên cứu và cung cấp những số liệu và các thông tin liên quan về việc làm, lực lượng lao động .trong những năm qua.
6. Kết cấu của bài viết:
Với đề tài "Cơ sở xây dựng và nội dung cơ bản của luật việc làm ở Việt Nam", ngoài phần lời nói đầu, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận, bài viết kết cầu gồm 3 chương:
MỤC LỤC
Trang
A. LỜI NÓI ĐẦU
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VIỆC LÀM VÀ PHÁP LUẬT VỀ VIỆC LÀM
03
1.1. Khái quát chung về việc làm
03
1.1.1. Khái niệm việc làm
03
1.1.1.1. Dưới góc độ kinh tế-xã hội học
03
1.1.1.2. Dưới góc độ Luật học
04
1.1.1.3. Việc làm trên quan điểm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)
05
1.1.2. Việc làm và thất nghiệp
06
1.1.3. Phân loại việc làm
07
1.1.4. Đặc điểm của việc làm
09
1.1.5. Mối quan hệ về việc làm với quan hệ pháp luật lao động
10
1.1.6. Vai trò của việc làm và giải quyết việc làm
11
1.2. Pháp luật về việc làm
14
1.2.1. Khái niệm pháp luật về việc làm
14
1.2.2. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật việc làm
14
1.2.2.1. Quan hệ việc làm giữa người lao động với người sử dụng lao động
15
1.2.2.2. Quan hệ việc làm giữa nhà nước với người lao động
16
1.2.2.3 Quan hệ việc làm giữa nhà nước với các trung tâm giới thiệu việc làm, các cơ sở dịch vụ việc làm với khách hàng
16
1.2.3. Nguyên tắc áp dụng của pháp luật việc làm
16
1.2.4. Vai trò của pháp luật việc làm
18
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM
20
2.1. Pháp luật về việc làm và giải quyết việc làm trước khi có BLLĐ năm 1994
20
2.1.1. Thời kỳ 1945-1954
20
2.1.2. Thời kỳ 1955-1985
22
2.1.3. Thời kỳ l986 đến trước khi có Bộ luật lao động 1994
24
2.2. Pháp luật về việc làm và giải quyết việc từ khi có BLLĐ năm 1994 và thực tiễn thực hiện
28
2.3. Quy định của pháp luật hiện hành về giải quyết việc làm
31
2.3.1. Quy định của pháp luật việc làm về trách nhiệm của cơ quan Nhà nước
31
2.3.2. Quy định về lập quỹ giải quyết việc làm
33
2.3.3. Quy định về các tổ chức giới thiệu việc làm và hoạt động của các tổ chức giới thiệu việc làm
34
2.3.4. Quy định về học nghề, dạy nghề gắn với việc làm
35
2.3.5. Những quy định về hợp đồng lao động
36
2.3.6. Những quy định về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài
37
2.3.7. Quy định về giải quyết việc làm cho những người lao động đặc thù
38
2.3.8. Bảo hiểm thất nghiệp
41
2.4. Đánh giá chung
42
CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VIỆC LÀM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM
43
3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật việc làm ở Việt Nam
43
3.1.1. Xuất pháp từ thực trạng dân số và việc làm của nước ta hiện nay
43
3.1.2. Xuất phát từ thực trạng của pháp luật về việc làm ở Việt Nam
48
3.2. Phương hướng cơ bản hoàn thiện pháp luật việc làm
52
3.2.1. Hoàn thiện khung pháp luật về việc làm
52
3.2.2. Nghiên cứu xây dựng Luật việc làm
53
3.2.3. Hoàn thiện Bảo hiểm thất nghiệp
53
3.3. Một số giải pháp nhằm giải quyết hiệu quả việc làm ở Việt Nam
54
3.3.1. Bám sát và thể chế hóa chủ trương, đường lối của đảng về việc làm, giải quyết việc làm
54
3.3.2. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
56
3.3.3. Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm
56
KẾT LUẬN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16