Mã tài liệu: 229595
Số trang: 10
Định dạng: doc
Dung lượng file: 122 Kb
Chuyên mục: Luật
[FONT=Times New Roman]A. ĐẶT VẤN ĐỀ
[FONT=Times New Roman]Quốc tịch được coi là chế định có tính chất tiền đề, có ý nghĩa quyết định của luật Hiến pháp về địa vị pháp lí của người công dân. Chỉ trên cơ sở đã xác định được quốc tịch của một cá nhân mới có thể xác định được rõ ràng, đầy đủ các quyền và nghĩa vụ công dân của họ, bởi lẽ không phải ai sống trên lãnh thổ một quốc gia đều là công dân của nhà nước đó. Giữa những người là công dân và những người không phải là công dân của nhà nước thì có sự khác nhau căn bản về quyền và nghĩa vụ. Đặc trưng của quốc tịch là người có quốc tịch của một nhà nước thì được hưởng các quyền và phải thực hiện các nghĩa vụ do pháp luật của nhà nước đó quy định đồng thời phải chịu sự chi phối và quản lí về mọi mặt của nhà nước. Vậy, ai là người được hưởng các quyền và nghĩa vụ công dân, ai phải chịu sự chi phối toàn diện bởi chủ quyền của một nhà nước, điều đó chỉ có thể được xác định trên cơ sở đã xác định được quốc tịch của họ. Vì vậy, ngay điều đầu tiên trong chương “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” của Hiến pháp năm 1992 (Điều 49) đã quy định vấn đề quốc tịch : “Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam”. Việc quy định này cho thấy tầm quan trọng đặc biệt của quốc tịch đối với việc xác định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
[FONT=Times New Roman]Chính vì lí do đó mà em đã chọn đề tài “Những nội dung cơ bản của Luật quốc tịch năm 2008” cho bài tập lần này.
[FONT=Times New Roman]Bài viết của em còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn.
[FONT=Times New Roman]MỤC LỤC
[FONT=Times New Roman]PHÂN TÍCH NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TỊCH NĂM 2008
[FONT=Times New Roman]
[FONT=Times New Roman]A. ĐẶT VẤN ĐỀ .1
[FONT=Times New Roman]B. NỘI DUNG
[FONT=Times New Roman]I. Những vấn đề cơ bản trong pháp luật quốc tịch Việt Nam hiện hành.
[FONT=Times New Roman]1. Khái niệm quốc tịch 1
[FONT=Times New Roman]2. Sự hình thành và phát triển của pháp luật quốc tịch Việt Nam từ năm 1945 đến 1998 1
[FONT=Times New Roman]3. Sự cần thiết sửa đổi luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 2
[FONT=Times New Roman]II. Những nội dung cơ bản của luật quốc tịch Việt Nam 2008.
[FONT=Times New Roman]1. Nguyên tắc một quốc tịch .3
[FONT=Times New Roman]2. Có quốc tịch Việt Nam .4
[FONT=Times New Roman]3. Nhập quốc tịch Việt Nam .5
[FONT=Times New Roman]4. Trở lại quốc tịch Việt Nam .6
[FONT=Times New Roman]5. Mất quốc tịch Việt Nam 6
[FONT=Times New Roman]6. Thay đổi quốc tịch của người chưa thành niên và của con nuôi 7
[FONT=Times New Roman]7. Thẩm quyền và thủ tục giải quyết các vấn đề về quốc tịch 7
[FONT=Times New Roman]
[FONT=Times New Roman]C.KẾT LUẬN .8
[FONT=Times New Roman]DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .9
[FONT=Times New Roman]
[FONT=Times New Roman]
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 1691
⬇ Lượt tải: 32
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16