Mã tài liệu: 251031
Số trang: 12
Định dạng: doc
Dung lượng file: 73 Kb
Chuyên mục: Luật
1. Phân tích và nêu ý kiến về vấn đề bồi thường thiệt hại trong đình công bất hợp pháp. (3 điểm)
2. Ngày 10 tháng 9 năm 2000, anh V thường trú tại quận 1, thành phố H có kí hợp đồng lao động không xác định thời hạn với công ti C có trụ sở chính đống tại quận T, thành phố H. Theo bản hợp đồng lao động này, công việc mà anh V là nhân viên đội bảo vệ, tiền lương theo hợp đồng là 2 triệu đồng/ tháng, tiền lương trước khi nghỉ việc là 2,5 triệu đồng/ tháng.
Cuối năm 2007, công ti C có chủ trương cắt giảm lao động để giảm chi phí sản xuất. Ngày 12 tháng 12 năm 2007, Tổng Giám đốc công ti C ra quyết định số 08/ QĐ- VL giải thể đội bảo vệ và cho 20 nhân viên bảo vệ thôi việc theo Điều 17 Bộ luật Lao động, trong đó có anh V. Ngày 5 tháng 2 năm 2008 công ti C ra quyết định số 12 chấm dứt hợp đồng lao động đối với anh V kể từ ngày 8 tháng 2 năm 2008. Khi chấm dứt hợp đồng, công ti trả cho anh V trợ cấp thôi việc theo số năm anh đã làm việc cho công ti.
Ngày 3 tháng 2 năm 2008, anh V gửi đơn đến các cơ quan tổ chức có thẩm quyền về việc bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật. Anh V yêu cầu công ti C phải rút lại quyết định chấm dứt hợp đồng lao động, nhận trở lại làm việc với vị trí và điều kiện như cũ, thanh toán tiền lương trong những ngày không được làm việc.
a/ Các cơ quan tổ chức nào có thẩm quyền giải quyết đơn yêu cầu của anh V?
b/ Trong vụ việc trên, anh V và công ti tranh chấp về vấn đề gì?
c/ Theo anh (chị), công ti có thể căn cứ vào cơ sở pháp lí nào để chấm dứt hợp đồng với anh V và để chấm dứt hợp pháp công ti sẽ phải tiến hành những thủ tục gì?
d/ Giả sử việc chấm dứt hợp đồng của công ti là hợp pháp thì quyền lợi của anh V sẽ được giải quyết như thế nào?
BÀI LÀM
1. Vấn đề bồi thường thiệt hại trong đình công bất hợp pháp
a) Quy định về bồi thường thiệt hại trong đình công bất hợp pháp
Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động đề giải quyết tranh chấp lao động tập thể. Đây là hiện tượng xã hội tồn tại khách quan trong nền kinh tế thị trường. Căn cứ vào quy định của pháp luật về đình công, hiện nay đình công được phân chia làm hai loại: đình công hợp pháp và đình công bất hợp pháp. Trong đó, đình công bất hợp pháp là đình công không thực hiện đầy đủ, không thực hiện đúng các quy định của pháp luật.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 776
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16