Mã tài liệu: 234287
Số trang: 55
Định dạng: rar
Dung lượng file: 984 Kb
Chuyên mục: Công nghệ thực phẩm
iv
TÓM TẮT
NGUYỄN NGUYÊN THẮNG, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng
9/2006, “KHẢO SÁT SỰ ẢNH HưỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC ENCHOICE
VÀ SANJIBAN TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NưỚC RỈ RÁC TẠI BÃI CHÔN
LẤP RÁC PHưỚC HIỆP, CỦ CHI”.
Giáo viên hướng dẫn:
TS. Bùi Xuân An.
Mục đích: đánh giá hiệu quả xử lý nước rỉ rác tại bãi chôn lấp rác Phước Hiệp
bằng chế phẩm sinh học ENCHOICE và SANJIBAN.
Đề tài được tiến hành trong 4 tháng, từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2006.
Phương pháp thí nghiệm: thí nghiệm một yếu tố được bố trí theo kiểu khối hoàn
toàn ngẫu nhiên RCBD (Randomized Complete Block Design) với 3 nghiệm thức và 3
khối tương ứng với 3 lần lặp lại.
Nghiệm thức 1: không dùng chế phẩm và có sục khí (ĐC).
Nghiệm thức 2: bổ sung chế phẩm Enchoice và có sục khí.
Nghiệm thức 3: bổ sung chế phẩm Sanjiban và có sục khí.
Kết quả đạt được trong quá trình chạy mô hình:
Việc bổ sung các chế phẩm sinh học Enchoice và Sanjiban giúp cho quá
trình xử lý nước rỉ rác tốt hơn, thúc đẩy quá trình khử mùi cũng như cải
thiện các chỉ tiêu BOD, COD.
Chế phẩm Enchoice tuy có tốt hơn nhưng không có sự khác biệt lớn so
với chế phẩm Sanjiban.
Khả năng khử mùi của nghiệm thức có bổ sung chế phẩm là tốt hơn so
với nghiệm thức đối chứng. Khả năng khử mùi hôi của Enchoice là tốt
hơn so với Sanjiban.
Việc bổ sung chế phẩm Enchoice và Sanjiban làm tăng hiệu quả xử lý
COD, BOD của nước rỉ rác so với đối chứng. Thời gian tốt nhất cho xử
lý COD là 2 ngày và thời gian tốt nhất cho xử lý BOD là 4 ngày.
v
MỤC LỤC
TRANG
Lời cảm ơn . iii
Tóm tắt iv
Mục lục v
Danh sách các chữ viết tắt . viii
Danh sách các bảng ix
Danh sách các hình x
1. GIỚI THIỆU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích 2
1.3. Yêu cầu 2
1.4. Hạn chế của đề tài 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Tổng quan về nước rỉ rác .3
2.1.1. Khái quát về nước rò rỉ từ rác .3
2.1.2. Nguyên nhân phát sinh nước rỉ rác 3
2.1.3. Đặc tính của nước rỉ rác .3
2.1.4. Quá trình hình thành nước rỉ rác 4
2.1.5. Thành phần và tính chất của nước rỉ rác 5
2.1.6. Một số thành phần của nước rỉ rác Phước Hiệp .9
2.1.7. Tác động của nước rỉ rác 9
2.1.7.1. Tác động của các chất hữu cơ .9
2.1.7.2. Tác động của các chất lơ lửng 9
2.1.7.3. Tác động lên môi trường đất 10
2.2. Tổng quan về các quá trình xử lý nước .10
2.2.1. Các phương pháp xử lý nước 10
2.2.1.1. Xử lý sơ bộ để không thải, tuần hoàn nước rác .10
2.2.1.2. Xử lý sơ bộ để đưa vào hệ thống cống rãnh đô thị 10
2.2.1.3. Xử lý để xả ra nguồn tiếp nhận 11
vi
2.2.2. Nguyên tắc chung về xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học .13
2.2.3. Quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện hiếu
khí nhân tạo .14
2.2.3.1. Nguyên tắc 14
2.2.3.2. Phương pháp xử lý bằng bùn hoạt tính 17
2.2.3.3. Phân loại các loại hệ thống xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính theo thủy
động học trong hệ thống 18
2.3. Ứng dụng chế phẩm sinh học trong xử lý nước thải .18
2.3.1. Sự phát triển cần thiết của “chữa trị sinh học” trong xử lý nước rỉ rác .18
2.3.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng các chế phẩm trong xử lý môi trường 19
2.3.2.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng ở nước ngoài 19
2.3.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .19
2.3.3. Các đặc tính và ứng dụng của chế phẩm Enchoice trong xử lý môi trường 20
2.3.3.1. Giới thiệu chung .20
2.3.3.2. Thành phần .20
2.3.3.3. Tính chất hoạt động .20
2.3.3.4. Công dụng .20
2.3.3.5. Liều lượng .21
2.3.4. Các đặc tính và ứng dụng của chế phẩm Sanjiban Microactive – 1000
Bioclean .21
2.3.4.1. Giới thiệu chung .21
2.3.4.2. Tính chất hoạt động 21
2.3.4.3. Tác dụng .22
2.3.4.4. Các loại sản phẩm dùng trong xử lý nước thải 22
2.3.4.5. Thành phần .22
2.3.4.6. Đặc tính của chế phẩm .22
3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 24
3.1. Thời gian và địa điểm 24
3.1.1. Thời gian thực hiện 24
3.1.2. Địa điểm .24
3.2. Vật liệu thí nghiệm 24
vii
3.3. Phương pháp thí nghiệm 24
3.3.1. Bố trí thí nghiệm 24
3.3.2. Mô tả thí nghiệm 25
3.3.3. Các yêu cầu trong quá trình chạy mô hình 25
3.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi 25
3.3.4.1. Đánh giá cảm quan (mùi) .25
3.3.4.2. Chỉ tiêu lý - hóa 26
3.3.5. Phương pháp phân tích số liệu .26
3.4. Thử nghiệm trong điều kiện thực tế 26
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .27
4.1. Đánh giá cảm quan (mùi hôi) 27
4.2. Chỉ tiêu lý – hóa 28
4.2.1. pH .28
4.2.2. Nhu cầu oxy hóa học (COD) .30
4.2.3. Nhu cầu oxy sinh học (BOD) .32
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .35
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO .36
PHỤ LỤ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 775
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 684
⬇ Lượt tải: 17