Mã tài liệu: 214931
Số trang: 15
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 334 Kb
Chuyên mục: Công nghệ thực phẩm
1. Tính cấp thiết của luận án
Nghề lưới kéo cá đáy chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nghề
khai thác cá biển ở Việt Nam. Sản lượng cá khai thác của nghề này
cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng sản lượng hải sản đánh bắt
được từ các loại nghề khác nhau.
Nghề lưới kéo cá đáy được tổ chức đánh bắt mang tính cơ giới
rất cao, hầu hết các tàu lưới kéo đều trang bị máy chính công suất
kéo lớn, tốc độ kéo lưới cao, trang thiết bị khai thác khá hiện đại,
diện tích quét của miệng lưới rộng.
Tại các khu vực lưới kéo hoạt động hầu như nơi đó các thảm
thực vật và hệ động vật trên nền đáy bị thiệt hại lớn, chính vì vậy
mà nguồn lợi hải sản bị ảnh hưởng và đã có dấu hiệu suy kiệt trong
thời gian gần đây. Điều này đã làm tăng áp lực mạnh mẽ lên công
tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản, bảo vệ môi trường sinh
thái biển.
Những kết luận được rút ra từ luận án sẽ giúp cho các nhà
quản lý nghề cá có những căn cứ khoa học trong việc định hướng
quản lý khai thác, có những tác động về mặt công nghệ để làm tăng
khả năng chọn lọc của ngư cụ. Chính vì vậy mà việc nghiên cứu
những yếu tố tác động lên tính chọn lọc của nghề lưới kéo cá đáy là
vấn đề bức thiết và cấp bách hiện nay
2. Đối tượng, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu.
2.1 Đối tượng nghiên cứu.
Nghề lưới kéo đáy hoạt động trên vùng biển Đông Nam Bộ
Việt Nam. Đối tượng cá nghiên cứu là: Nhóm cá mối, cá đổng và cá
phèn.
2.2 Phạm vi nghiên cứu.
Khối tàu lưới kéo cá đáy khai thác xa bờ, có tổng công suất
máy chính quy đổi từ 90 - 800cv, phạm vi hoạt động đánh bắt trong
giới hạn từ vĩ độ địa lý [FONT="]ϕ = 060 30/ N đến [FONT="]ϕ = 11000N.
2.3 Mục tiêu nghiên cứu.
Đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố cấu trúc lưới, tàu
thuyền, ngư trường và mùa vụ khai thác lên tính chọn lọc của lưới
kéo trên các nhóm cá mối, cá đổng và cá phèn bằng phương pháp
phân tích lô-gíc thông tin.
3. Phương pháp nghiên cứu.
3.1 Phân tích và thiết kế mẫu điều tra.
3.2 Khảo sát và thu thập số liệu.
2
3.3 Xử lý số liệu, phân lớp và thành lập các ma trận thông tin
biểu diễn mối quan hệ giữa các yếu tố và hiện tượng nghiên cứu.
3.4 Sử dụng phương pháp phân tích lôgíc thông tin để đánh giá
các yếu tố tác động lên tính chọn lọc ngư cụ cho từng nhóm cá mối,
cá đổng và cá phèn.
3.5 Kết luận, thảo luận và đề xuất
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 140
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16