Mã tài liệu: 88077
Số trang: 218
Định dạng: docx
Dung lượng file: 692 Kb
Chuyên mục: Toán kinh tế
Đồng bằng Bắc Bộ là một vùng châu thổ rộng lớn ở miền Bắc nước ta,được hình thành do phù sa của hai hệ thống sông Hồng và sông Thái bình bồi đắp; đây cũng là nơi khai sinh ra nền văn minh sông Hồng rực rỡ với cây lúa nước nổi tiếng. Trải qua các thời kỳ lịch sử, đến nay ĐBBB đã vươn lên trở thành vùng lãnh thổ có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nước. Với những tiềm năng và thế mạnh của mình, vùng không chỉ trở thành một trong hai vựa lúa chính của cả nước mà còn có những đóng góp đáng kể vào giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tế quốc dân.
Trong những năm qua, nhờ đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, ĐBBB nói chung và khu vực nông nghiệp, nông thôn của vùng nói riêng đã có sự phát triển vượt bậc, cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của vùng đã chuyển đổi tích cực theo hướng: Giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Có thể nói, đây là sự chuyển biến rất đáng mừng, phù hợp với xu hướng vận động có tính quy luật của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động đã từng diễn ra ở các nước trên thế giới.
Tuy vậy, cho đến nay, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn của vùng vẫn còn diễn ra khá chậm. Điều này được thể hiện không chỉ ở qui mô, tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề; trình độ trang bị kỹ thuật - công nghệ; chất lượng của nguồn lao động... mà còn ở cả trình độ tổ chức sản xuất và tổ chức lao động. Những yếu kém trên trong thực tế đã trở thành các lực cản không nhỏ làm chậm quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Chính vì vậy, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn của vùng theo hướng CNH, HĐH để đáp ứng được những yêu cầu đặt ra trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ nay đến năm 2010 đã trở thành vấn đề kinh tế rất bức xúc.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Những luận cứ khoa học của quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động
Chương 3: các quan điểm và giải pháp cơ bản
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 683
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 759
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 664
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 825
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 667
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 649
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 218
👁 Lượt xem: 785
⬇ Lượt tải: 16