Mã tài liệu: 119328
Số trang: 79
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Toán kinh tế
Bắc Ninh là một tỉnh nằm trong khu vực đồng bằng sông Hồng, được tái lập và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 1/1997. Tỉnh có diện tích tự nhiên hơn 800 km2, dân số trên 976.000 người với mật độ dân số 1.200 người/km2. Là tỉnh có điểm xuất phát thấp về kinh tế, vốn chỉ sản xuất thuần nông, không có rừng và biển, tài nguyên khoáng sản hầu như không có. Phát huy tiềm năng lớn là nhân tố con người Kinh Bắc và truyền thống văn hiến, cách mạng của quê hương, Đảng bộ và nhân dân Bắc Ninh đã đoàn kết một lòng, phát huy tiềm năng lợi thế, khắc phục khó khăn để lãnh đạo nhân dân đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phấn đấu đưa Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 như Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đề ra.
Đặc điểm là vùng đất chật người đông, nhưng lại có những lợi thế cả về giao thông đường sông, đường bộ lẫn đường sắt. Những năm gần đây Bắc Ninh được quy hoạch nằm trong vùng tam giác phát triển kinh tế trọng điểm Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh, đây là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Xác định được tiềm năng, thế mạnh hiện có cũng như thời cơ và thách thức đặt ra, Đảng bộ Bắc Ninh đã tập trung lãnh đạo đẩy nhanh tốc độ phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ trên cơ sở đảm bảo an ninh lương thực. Đối với ngành trồng trọt, hướng chuyển dịch là giảm tỷ trọng cây lương thực và tăng tỷ trọng các loại cây khác đặc biệt là cây thực phẩm và cây ăn quả. Nếu xem xét toàn diện thì nông nghiệp Bắc Ninh còn dừng lại ở nền nông nghiệp tự cung tự cấp là chính, tỷ suất hàng hoá thấp. Để thực hiện nền nông nghiệp hàng hoá thì Bắc Ninh phải tập trung thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn mà trước hết phải thực hiện tốt quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Những năm qua tỉnh đã tiến hành chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm xoá thế độc canh cây lúa, hình thành các vùng sản xuất nông sản hàng hoá.
Bản chuyên đề gồm các nội dung chính sau:
Phần I: Cơ sở lý luận và thực tế về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Phần II: Thực trạng chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở tỉnh Bắc Ninh.
Phần III: Phương hướng và các giải pháp nhằm tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá ở tỉnh Bắc Ninh.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 607
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 684
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 653
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 762
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 685
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16