Mã tài liệu: 131973
Số trang: 123
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Thành tựu rực rỡ của văn học Trung Hoa cho đến ngày nay vẫn được gắn liền với giỏ trị thơ ca đời Đường. Trong cuốn “Những nền văn minh thế giới” ALMANACH cú viết “Thơ Đường là một vườn hoa rộng lớn ngào ngạt hương sắc... trong đú cú những cõy đại thụ như Đỗ Phủ”.
Trờn con đường tỡm về với thơ Đường, chỳng tụi khụng thể khụng dừng lại ở nỳi thơ Đỗ Phủ. Bởi “Từ khi cú thi nhõn đến giờ khụng cú ai vĩ đại bằng Đỗ Phủ” (Nguyờn Chẩn), thậm chớ “Tương lai văn hoỏ Hoa Hạ lệ thuộc vào chỗ nú cú hiểu nổi Tử Mĩ khụng” (Vương Duy). Đỗ Phủ như một cực nam chõm thu hỳt về phớa mỡnh tất cả những lời vàng ngọc ở đời, từ “Thi thỏnh”, “Thi sử”, đến “Tỡnh thỏnh”, “Nhà thơ nhõn dõn”, “Nhà thơ hiện thực”, “Nhà thơ yờu nước”, “Tập đại thành của thơ ca Trung Quốc”. Sức sống của thơ ca Đỗ Phủ cú gốc rễ bền vững từ một trỏi tim yờu ghột nồng chỏy, từ cỏi nhỡn sự đau khổ của mỡnh trong đau khổ chung của quần chỳng lao động. Vỡ thế mà ụng được nhiều người biết đến.
Tờn tuổi của Đỗ Phủ đó đỏnh dấu một mốc son chúi lọi trong thơ ca đời Đường núi riờng và trong văn học Trung Hoa núi chung. ễng được đỏnh giỏ là “Đại thi hào văn học Trung Hoa, cõy đại thụ sừng sững toả búng đến ngàn năm”. Dịch Quõn Tả trong “Lịch sử văn học Trung Quốc”, tập 1 cú viết: “Đỗ Phủ là một nhà thơ, một ngụi sao sỏng chúi trờn thi đàn thế giới. Riờng với thi đàn Trung Quốc, ụng là sao Bắc Đẩu mà muụn vỡ sao khỏc đều phải võy quanh”. Thơ Đỗ Phủ đạt đến trỡnh độ cao về mặt nội dung và nghệ thuật. Đặc biệt, thơ trữ tỡnh chiếm số lượng lớn trong sỏng tỏc của ụng. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu và tỡm hiểu nghệ thuật thơ trữ tỡnh Đỗ Phủ (mảng thơ cận thể) là một giới hạn cú tớnh chất gợi mở đũi hỏi sự tỡm tũi sỏng tạo của độc giả. Đi sõu tỡm hiểu vấn đề này khụng chỉ dừng lại ở mức độ khỏm phỏ một tài năng nghệ thuật bậc thầy mà cũn cú ý nghĩa rất lớn trong việc tiếp cận và giảng dạy cỏc bài thơ của Đỗ Phủ được đưa vào chương trỡnh phổ thụng và chuyờn nghiệp.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Thể tài thơ trữ tỡnh cận thể của Đỗ Phủ
Chương 2: Đặc trưng thơ trữ tình của Đỗ Phủ
Chương 3: Một số phương tiện nghệ thuật trữ tình tiêu biểu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 837
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 1939
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 137
👁 Lượt xem: 779
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 465
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 183
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 2714
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16