Mã tài liệu: 253598
Số trang: 81
Định dạng: doc
Dung lượng file: 1,110 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Mức biến động giá trị tài sản của công ty là một tham số quan trọng trong tài chính vì nó là thước đo phản ánh mức độ rủi ro của tài sản công ty. Rủi ro luôn gắn liền với lợi suất, rủi ro càng lớn thì lợi suất càng cao. Vì vậy, ước lượng mức biến động giá trị tài sản của công ty sẽ giúp các nhà đầu tư trong việc đo lường được mức độ rủi ro của giá trị tài sản công ty từ đó đưa ra các dự báo về lợi suất thu được khi đầu tư vào công ty nhằm phục vụ cho mục đích đưa ra chiến lược đầu tư.
Bên cạnh đó, trong định giá công ty, sử dụng lý thuyết quyền chọn là một phương pháp có ưu điểm vượt trội so với phương pháp chiết khấu dòng tiền truyền thống (DCF) do nó có tính tới giá trị tạo ra do sự linh hoạt trong quản lý. Tuy nhiên, do giá trị của quyền chọn rất nhạy cảm với mức biến động của giá trị tài sản cơ sở nên để định giá công ty bằng lý thuyết quyền chọn được chính xác thì cần phải ước tính được chính xác biến đầu vào là mức biến động của giá trị tài sản đảm bảo. Vì vậy, xác định mức biến động của giá trị tài sản sẽ quyết định đến tính hiệu quả cũng như sẽ làm cở sở cho việc định giá công ty dựa vào lý thuyết quyền chọn.
Tuy mức biến động giá trị tài sản công ty có nhiều ý nghĩa như vậy nhưng ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này. Hơn nữa, trên thực tế cũng chưa có một tổ chức tài chính nào thực hiện việc xác định mức biến động giá trị công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Chính vì vậy, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài: “Xác định mức biến động giá trị tài sản của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”. Với đề tài nghiên cứu này, tác giả hy vọng các kết quả của nó sẽ là nguồn dữ liệu giúp nhà đầu tư trong việc nhận định rủi ro công ty cũng như bước đầu làm nền tảng cho phương pháp định giá công ty bằng lý thuyết quyền chọn.
MỤC LỤC
*.*.*.*.*.*.*
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÁC ĐỊNH MỨC BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỦA CÔNG TY 5
1. Tồng quan về mức biến động giá trị tài sản. 5
1.1. Khái niệm 5
1.2. Phân loại 5
1.3. Vai trò của việc xác định mức biến động giá trị tài sản. 7
2. Mức biến động của giá trị tài sản công ty. 8
2.1. Khái niệm 8
2.2. Ý nghĩa của việc xác định mức biến động giá trị tài sản công ty. 8
2.3. Các phương pháp để ước tính mức biến động giá trị tài sản công ty. 10
2.3.1. Dựa vào số liệu giá trị tài sản trong quá khứ. 11
2.3.2. Dựa vào các tài sản tài chính công ty phát hành. 11
2.3.3. Dựa vào mức biến động giá trị tài sản của các công ty tương đồng 15
2.3.4. Dựa vào lý thuyết quyền chọn. 15
2.3.5. Dựa vào phương trình hồi quy mô hình hóa mức biến động ẩn của giá trị tài sản công ty. 25
CHƯƠNG II 30
XÁC ĐỊNH MỨC BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 30
1. Dựa vào lý thuyết quyền chọn. 30
1.1. Thu thập dữ liệu. 31
1.2. Xác định giá trị các tham số của mô hình. 32
1.3. Xây dựng công thức tính và lập trình trong Matlab. 36
1.4. Kết quả. 40
2. Dựa vào mức biến động giá trị tài sản của các công ty tương đồng. 42
2.1. Thu thập dữ liệu. 42
2.2. Ước tính mức biến động giá trị tài sản chung cho các công ty trong ngành dược 43
3. Dựa vào phương trình hồi quy mô hình hóa mức biến động ẩn của giá trị tài sản công ty 43
3.1. Thu thập dữ liệu. 43
3.2. Xác định giá trị các tham số trong phương trình hồi quy. 43
3.3. Kết quả phương trình hồi quy. 47
CHƯƠNG III 49
NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỨC BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 49
1. Những vấn đề gặp phải khi xác định mức biến động giá trị tài sản công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 49
1.1. Vấn đề với giả thiết của mô hình. 50
1.2. Vấn đề với dữ liệu. 52
2. Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp xác định mức biến động giá trị tài sản công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 53
2.1. Kiến nghị với nhà quản lý. 54
2.1.1. Về công tác quản lý và giám sát 54
2.1.2. Về hoạt động của thị trường. 56
2.1.3. Về xây dựng cơ sở hạ tầng cho thị trường chứng khoán. 57
2.1.4. Về đa dạng các hàng hóa trên thị trường chứng khoán. 57
2.1.5. Về quản lý và công khai hóa thông tin. 61
2.1.6. Các chính sách hỗ trợ khác. 65
2.2. Kiến nghị với các trung gian tài chính trên thị trường chứng khoán. 66
2.2.1 Về hoàn thiện cơ cấu tổ chức. 66
2.2.2 Về nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên. 68
2.3. Kiến nghị với các nhà đầu tư. 70
KẾT LUẬN 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU 76
DANH MỤC CÁC BẢNG 77
PHỤ LỤC 7
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 157
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 703
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 190
👁 Lượt xem: 191
⬇ Lượt tải: 12
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16