Mã tài liệu: 304025
Số trang: 82
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 418 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
GIỚI THIỆU
1. Lý do nghiên cứu đề tài
Với xu thế tất yếu của quá trình tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề cạnh tranh được đặt ra cực kỳ quan trọng đối với hầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế nước ta, trong đĩ cạnh trạnh trong lĩnh vực ngân hàng rất được chú trọng bởi hiện nay lĩnh vực ngân hàng Việt Nam cịn khoảng cách khá xa, từ vài thập kỷ hoặc hơn nữa, so với các nước trong khu vực và thế giới. Sự yếu kém và non nớt của Ngành ngân hàng Việt Nam với các vấn đề như nợ xấu tồn đọng, dịch vụ ngân hàng đơn điệu, tính an tồn chưa cao, cơng nghệ lạc hậu, tổ chức cồng kềnh, vốn ít, trình độ quản lý, giám sát chưa hồn thiêän,..v..v.. đang là những thách thức lớn. Thêm vào đĩ, khi “hơi nĩng“ hội nhập đang đến gần, các ngân hàng Việt Nam sắp phải đối mặt với sự gia nhập của các Ngân hàng Nước Ngồi, những tập đồn Tài chính đa quốc gia với sự dày dạn về kinh nghiệm, tiềm lực Tài chính khổng lồ, kỹ thuật, cơng nghệ hiện đại…thì để tồn tại và phát triển dù muốn hay khơng phải cĩ một sự “thay da đổi thịt” thật sự trong lĩnh vực ngân hàng, các ngân hàng Việt Nam phải cĩ những nổ lực hết mình để bắt kịp tiến trình hiện đại hĩa ngân hàng, bên cạnh hồn thiện những nghiệp vụ truyền thống, tập trung phát triển các ứng dụng ngân hàng hiện đại, khơng ngừng cải tiến, đa dạng hố, nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ của mình, đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập và phát triển.
Để bắt kịp tiến trình đĩ, hiện nay nhiều ngân hàng trong nước đang đẩy mạnh việc đầu tư kỹ thuật, cơng nghệ, tin học hĩa mà bước đầu là tạo ra mạng trực tuyến trong hệ thống ngân hàng của mình và các ứng dụng về mặt sản
Trang 2
Giới thiệu
phẩm trên nền tảng đã xây dựng, giúp khách hàng cĩ thể giao dịch đa dạng và thuận tiện. Các dịnh vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng Ngoại Thương ra đời cũng khơng ngồi mụch đích đĩ, song, sự mới mẻ của những dịch vụ này cùng với sự non trẻ về kinh nghiệm, nguồn vốn hạn hẹp, cơng nghệ chưa cao khiến cho việc ứng dụng các dịch vụ này chưa được đa dạng, hồn thiện và mở rộng, con đường đưa những tiện ích này đến tay người sử dụng cịn nhiều gian nan.
Dịch vụ ngân hàng điện tử cịn khá mới mẻ ở Việt Nam, nhưng với sự phát triển như vũ bảo của cơng nghệ thơng tin thì chắc chắn đây sẽ là mảng dịch vụ chủ đạo của các ngân hàng thương mại trong tương lai. Hầu hết các ngân hàng trong nước hiện nay đã và đang nhắm tới mảng dịch vụ này, song cịn nhiều khĩ khăn chưa tháo gỡ được. Với mong muốn đi trước đĩn đầu, đề tài này nhằm tháo gỡ những khĩ khăn, tìm giải pháp để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, đa dạng hố sản phẩm, dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh, từng bước hiện đại hĩa và hội nhập vào xu thế chung của thời đại.
2. Xác định vấn đề nghiên cứu
Xác định vấn đề nghiên cứu tức là xác định cái cần giải quyết nhằm định hướng điều tra và thiết lập mục tiêu nghiên cứu thích hợp. Hiện nay dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt Nam cịn chưa phổ biến lắm, song trước thách thức cạnh tranh để tồn tại và phát triển thì việc nỗ lực để hồn thiện và mở rộng phát triển dịch vụ này là hết sức cần thiết đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam. Đề tài sẽ đi vào nghiên cứu các vấn đề sau:
Trang 3
Giới thiệu
Trước hết, vì dịch vụ ngân hàng điện tử cịn quá mới mẻ ở Việt Nam nên tồn bộ chương một của đề tài sẽ đi vào nghiên cứu về sự phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử trên thế giới. Phần này tạo cơ sở để nghiên cứu tiếp phần sau.
Tiếp theo sẽ nghiên cứu về sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử hiện nay tại Việt Nam, xem xét các yếu tố cần thiết cho sự ra đời và phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam.
Cuối cùng, nghiên cứu về điều kiện, qui trình, quy định cung ứng và cách thức sử dụng các tiện ích dịch vụ Ngân hàng Điện tử tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, đồng thời nghiên cứu những thuận lợi và bất lợi của dịch vụ Ngân hàng Điện tử từ hai gĩc độ: khách hàng sử dụng và nhà cung ứng (Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam) để từ đĩ cĩ hướng giải quyết những khĩ khăn, hồn thiện và phát triển các sản phẩm, dịch vụ tốt hơn, đưa tiện ích của những dịch vụ này đến gần hơn với người sử dụng.
3. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu:
Từ vấn đề nghiên cứu được đặt ra như trên, việc nghiên cứu đề tài này phải trả lời cho được các câu hỏi sau:
Thứ nhất, sự cần thiết của dịch vụ ngân hàng điện tử đối với các ngân hàng thương mại trong nước và các ngân hàng đã cĩ sự chuẩn bị, đĩn nhận như thế nào cho sự ra đời của dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam?
Thứ hai, so với thế giới thì các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam đã đa dạng chưa, tạo được nhiều tiện ích chưa và chất lượng như thế nào?
Thứ ba, chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ra sao và mức độ quan tâm của khách hàng đến loại hình dịch vụ này
Trang 4
Giới thiệu
như thế nào. Đối với Ngân hàng, việc cung cấp dịch vụ Ngân hàng điện tử gặp những khĩ khăn gì? Hướng giải quyết những khĩ khăn đĩ như thế nào? Đối với khách hàng, khi sử dụng dịch vụ này, họ gặp những khĩ khăn nào? Điều gì khiến người sử dụng cịn e ngại khi sử dụng dịch vụ này? Những rào cản nào là thực sự đối với họ? Và hướng giải quyết như thế nào?
Bên cạnh việc phải trả lời được những câu hỏi trên, nghiên cứu đề tài này cịn nhằm đạt được 5 mục tiêu sau:
- Thứ nhất, điều tra thực trạng về sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
- Thứ hai, đánh giá đúng những ưu, nhượt điểm của sản phẩm dịch vụ này.
- Thứ ba, hiểu rõ được thái độ của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ này.
- Thứ tư, tìm hiểu thêm một số sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử khác mà Ngân hàng ngoại thương chưa sử dụng.
- Thứ năm, tìm được giải pháp và chiến lược cụ thể nhằm hồn thiện và mở rộng phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sau được sử dụng:
Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý thơng tin qua hai nguồn đĩ là: dùng dữ liệu nội bộ được tạo ra bởi chính Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam ; dùng dữ liệu ngoại vi thu thập từ các nguồn sách báo, các phương tiện truyền thơng, thơng tin thương mại, các tổ chức, Hiệp hội .
Phương pháp thăm dò:
- Khảo sát thực tế, phỏng vấn trực tiếp khách hàng giao dịch và một số ngân hàng đang cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử.
- Điều tra thông qua bảng câu hỏi khách hàng giao dịch của Vietcombank nhằm thu thập ý kiến đóng góp.
5. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ nhằm xoáy vào nghiên cứu trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Tuy nhiên, để đạt được những mục tiêu đề ra trên đây thì đề tài phải tìm hiểu về sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử ở những Ngân hàng Thương mại khác ở Việt Nam và những dịch vụ Ngân hàng điện tử ở các nước chưa được sử dụng ở Việt Nam. Từ cơ sở nghiên cứu đó mới có được sự so sánh, đánh giá chính xác và tìm ra giải pháp để phát triển mở rộng dịch vụ này tại Ngân hàng Ngoại thương.
6. Nội dung:
Nội dung đề tài nghiên cứu được trình bày thành ba phần lớn:
Chương I, trình bày về sự phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử trên thế giới. Đi vào phần này sẽ thấy được một cách tổng quát dịch vụ ngân hàng điện tử là gì, các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng điện tử và hiện nay thế giới đã phát triển dịch vụ này đến đâu.
Chương II, trước khi đi vào nghiên cứu về tình hình chung về phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, thì phần này sẽ trình bày về việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử hiện nay ở nước ta, các yếu tố quan trọng đối với sự ra đời của dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam Trang 6
Giới thiệu
để có được cái nhìn vấn đề một cách tổng quát. Tiếp theo sẽ đi vào nghiên cứu về quy định, quy trình cung ứng quản lý dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Đưa ra thực trạng về dịch vụ Ngân hàng hàng điện tử tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. Và cuối cùng là xác định được đâu là lợi ích và khó khăn của ngân hàng khi cung ứng dịch vụ này, và về khách hàng sẽ được lợi như thế nào và gặp những khó khăn khi gì khi sử dụng dịch vụ, những rào cản nào khiến họ không muốn sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử.
Cuối cùng, chương III là kiến nghị giải pháp để hoàn thiện và mở rộng phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 723
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16