Mã tài liệu: 230614
Số trang: 67
Định dạng: doc
Dung lượng file: 4,518 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
1. Sự cần thiết của đề tài:
Việc gia nhập WTO cũng như sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin đã đặt ra cho ngành ngân hàng nhiều thách thức trong vấn đề cạnh tranh để tồn tại và phát triển, và vì vậy việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử gần như là một xu thế tất yếu mà các ngân hàng đều phải thực hiện nếu muốn tồn tại. Lợi ích mà các dịch vụ này đem lại cho khách hàng và ngân hàng là rất lớn, đó chính là sự nhanh chóng, chính xác và tiện lợi trong giao dịch, và các dịch vụ này cũng đem lại những lợi ích to lớn cho nền kinh tế, giúp nước ta từng bước bắt kịp với sự phát triển của thế giới. Hiện nay, ở Việt Nam hầu hết các ngân hàng đều phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử và đã đạt được những thành công nhất định ở một số thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội Tuy nhiên, ở Bình Dương, tỉnh thành có tốc độ phát triển kinh tế khá cao trong những năm gần đây, các dịch vụ này vẫn chưa được phát triển một cách đúng mức, số lượng khách hàng tiếp cận cũng như sử dụng các dịch vụ này vẫn còn ở một mức hạn chế, vì vậy việc nghiên cứu những thuận lợi và khó khăn của các ngân hàng ở Bình Dương trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, và đưa ra những giải pháp để phát triển dịch vụ này tốt hơn ở Bình Dương là một vấn đề cần thiết, vì với tốc độ phát triển hiện nay của Bình Dương nếu các dịch vụ đó phát triển tốt sẽ đem lại nguồn lợi nhuận to lớn cho các ngân hàng, từ đó góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Xuất phát vì những lý do trên đây, chúng tôi đã chọn đề tài “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng thương mại ở tỉnh Bình Dương” làm đề tài nghiên cứu khoa học.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích những thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở Bình
Dương, khảo sát sự hiểu biết của các chuyên viên ngân hàng và khách hàng về dịch vụ ngân hàng
điện tử, từ đó đề xuất ra những giải pháp phát triển dịch vụ này tốt hơn.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: các ngân hàng ở tỉnh Bình Dương. Thời gian: từ năm 2000 đến nay.
Nội dung: những dịch vụ ngân hàng điện tử ở các ngân hàng này.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: khảo sát, thống kê, so sánh, tổng hợp,
phân tích, đánh giá.
5. Kết cấu của bài nghiên cứu:
Bài nghiên cứu được chia làm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử.
Chương 2: Thực trạng về việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trong các ngân hàng thương mại ở Bình Dương hiện nay.
Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở các ngân hàng tại Bình Dương.
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ .1
1.1. Các khái niệm .1
1.1.1. Thương mại điện tử (E-commerce) .1
1.1.2. Dịch vụ ngân hàng điện tử (electronic banking hay E-banking) .1
1.2. Các hình thái phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 2
1.2.1. Website quảng cáo (Brochure-ware) .2
1.2.2. Thương mại điện tử (E-commerce) .2
1.2.3. Kinh doanh điện tử (E-business) .2
1.2.4. Ngân hàng điện tử (E-banking) .2
1.3. Các dịch vụ và sản phẩm của ngân hàng điện tử 3
1.3.1. Các dịch vụ của ngân hàng điện tử: 3
Trung tâm cuộc gọi (Call centre) 3
Ngân hàng qua điện thoại (Phone banking) .3
Ngân hàng qua mạng di động (Mobile banking- SMS banking) 4
Ngân hàng tại nhà (Home banking) 4
Ngân hàng qua mạng (Internet banking) 5
Kiosk ngân hàng .6
1.3.2. Các sản phẩm của ngân hàng điện tử 6
Tiền điện tử ( Digital Cash) .6
Séc điện tử ( Digital Cheques) 6
Thẻ thông minh ( Stored Value Smart Card) .6
1.4. Ưu, nhược điểm của ngân hàng điện tử 7
1.4.1. Ưu điểm .7
Về phía khách hàng 7
Về phía ngân hàng 7
Lợi ích đối với nền kinh tế 8
1.4.2. Nhược điểm 9
1.5. Đôi nét về công nghệ bảo mật, chữ ký điện tử và chứng chỉ số, chứng thực số 10
1.5.1. Công nghệ bảo mật .10
1.5.2. Chữ ký điện tử: (Chữ ký số) 11
1.5.3. Chứng chỉ số (DC), chứng thực số (CA) 11
1.6. Tổng quan về tình hình phát triển dịch vụ NHĐT trên thế giới và ở Việt Nam 12
1.6.1. Tổng quan về tình hình phát triển dịch vụ NHĐT trên thế giới 12
1.6.2. Tổng quan về sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt Nam .15
Kết luận chương 1 .16
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NHĐT TRONG CÁC NHTM Ở BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 17
2.1. Các yếu tố cần thiết cho sự phát triển dịch vụ NHĐT tại Bình Dương .17
2.1.1. Cơ sở pháp lý 17
2.1.2. Điều kiện công nghệ kỹ thuật 18
2.1.3. Điều kiện con người .19
Trình độ và mức sống của người dân .19
Sự hiểu biết và chấp nhận dịch vụ NHĐT 20
Nguồn nhân lực của ngân hàng .20
2.2. Tình hình phát triển dịch vụ NHĐT trong các NHTM ở Bình Dương hiện nay 21
2.2.1. Dịch vụ Call Centre 21
2.2.2. Dịch vụ Phone Banking .22
2.2.3. Dịch vụ Mobie Banking – SMS Banking .23
2.2.4. Dịch vụ Home Banking 24
2.2.5. Dịch vụ Internet Banking .25
2.2.6. Dịch vụ thanh toán thẻ .28
2.3. Khảo sát tình hình sử dụng dịch vụ NHĐT của khách hàng ở Bình Dương .29
2.3.1. Cách thức tiến hành 29
2.3.2. Kết quả khảo sát .29
2.3.2.1. Đối với nhân viên ngân hàng .29
2.3.2.2. Đối với khách hàng 33
2.4. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển dịch vụ NHĐT ở các ngân hàng tại
Bình Dương 38
2.4.1. Những thuận lợi trong quá trình phát triển dịch vụ NHĐT ở các ngân hàng tại Bình
Dương . .38
2.4.2. Những khó khăn trong quá trình phát triển dịch vụ NHĐT ở các ngân hàng tại Bình
Dương. .39
Khó khăn về vốn 39
Khó khăn về công nghệ .39
Khó khăn về cơ sở pháp lý 40
Khó khăn về con người 41
Những khó khăn, vướng mắt từ nền kinh tế .41
2.5. Một số hạn chế trong quá trình phát triển dịch vụ NHĐT ở các ngân hàng tại Bình
Dương 41
Kết luận chương 2 .42
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI CÁC NGÂN HÀNG TẠI BÌNH DƯƠNG .43
3.1. Một số giải pháp đề xuất cho các ngân hàng 43
3.1.1. Đẩy mạnh việc quảng bá sản phẩm, dịch vụ NHĐT 43
3.1.2. Nâng cao năng lực tài chính 44
3.1.3. Đầu tư phát triển hạ tầng cơ sở và công nghệ .44
3.1.4. Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa dịch vụ NHĐT 45
3.1.5. Phát triển nguồn nhân lực 45
3.1.6. Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng .46
3.1.7. Đẩy mạnh liên kết, phối hợp giữa các ngân hàng 47
3.1.8. Phổ biến, chuyển giao các kỹ thuật về ngân hàng điện tử đến các ngân hàng chi nhánh ở
huyện, thị xã 47
3.2. Một số kiến nghị, đề xuất cho Chính phủ và các cơ quan chức năng 47
3.2.1. Chính phủ cần xây dựng cơ sở hạ tầng, đẩy nhanh tốc độ phát triển của hệ thống CNTT - TT, phổ biến CNTT rộng rãi trong mọi hoạt động của nền kinh tế xã hội .47
3.2.2. Hoàn thiện khung pháp lý về NHĐT 48
3.2.3. Phát triển thương mại điện tử 48
3.2.4. Tăng cường sự tự nguyện sử dụng NHĐT 48
Kết luận chương 3 .49
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ngân hàng thươg mại cổ phần Á Châu
Máy rút tiền tự động
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
Chứng chỉ số
Chứng minh nhân dân
Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin và truyền thông
Ngân hàng phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh
Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng điện tử Ngân hàng thương mại
Ngân hàng Sài Gòn thương tín
Thương mại điên tử
Ngân hàng Ngoại thương Việt Na
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 250
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 1749
⬇ Lượt tải: 21
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 724
⬇ Lượt tải: 17