Mã tài liệu: 74500
Số trang: 104
Định dạng: docx
Dung lượng file: 276 Kb
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Từ Đại hội Đảng VI năm 1986, Đảng và Nhà nước ta xác định chúng ta đang trong thời kì quá độ, tiến lên chủ nghĩa xã hội, trong đó, xây dựng một nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước và định hướng xã hội chủ nghĩa chính là nhiệm vụ trọng tâm xuyên xuốt trong giai đoạn lịch sử này. Để có được bài học đó, chúng ta đã phải trả giá bằng một thời kỳ dài nền kinh tế vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp với tất cả những "thói hư tật xấu", vì vậy để thực hiện được đường hướng của Đảng và Nhà nước, chúng ta phải thực hiện một quá trình chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế sâu sắc và toàn diện. Kèm theo đó là quá trình đa dạng hóa các thành phần kinh tế, đa dạng hóa các loại hình sở hữu, tận dụng và phát triển mọi nguồn nội lực để phát triển, thực hiện tốt mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh". Chính từ đó, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã ra đời và phát triển, trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, đóng góp to lớn vào công cuộc phát triển kinh tế, huy động tối đa các nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách nhà nước, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nước.
Tuy nhiên, kinh tế ngoài quốc doanh là khu vực kinh tế không thuộc sở hữu nhà nước, chúng vận hành theo cơ chế thị trường, mục tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận. Chính vì thế, nhà nước không thể can thiệp trực tiếp, dưới hình thức hành chính hay mệnh lệnh tới các doanh nghiệp này. Đảng và nhà nước cần tạo lập cho khu vực kinh tế NQD một môi trường hoạt động phù hợp, vừa thực hiện đúng định hướng phát triển chung của đất nước, vừa khuyến khích và tận dụng được những ưu việt vốn có của nó. Trong đó, cơ chế quản lý tài chính chính là một trong những vấn đề quan trọng nhất. Thiết lập được một cơ chế quản lý tài chính hiệu quả chính là tiền đề, là điều kiện cơ bản để thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ khác.
Kết cấu đề tài
Chương I: Những vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Chương II: Thực trạng cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp NQD ở Việt Nam hiện nay
Chương III: Thiết lập cơ chế quản lý tài chính đối với DNNQD ở nước ta
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 820
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 840
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16