Mã tài liệu: 128078
Số trang: 53
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Năm 2006 đánh dấu một bước tiến dài của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và cả thế giới, là năm Việt Nam tổ chức thành công hội nghị APEC tại Hà Nội, chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Đó là một bước đệm quan trọng để nền kinh tế- Xã hội Việt Nam phát triển trong những năm tiếp theo.
Trong thời gian qua Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng hoàn thiện các chính sách tài chính, kinh tế nhằm đáp ứng được những đòi hỏi của thực tiễn, góp phần thúc đẩy mọi thành phần kinh tế phát triển và hòa nhập với nền kinh tế thế giới. Cùng với sự chuyển mình của đất nước thành phần kinh tế quốc doanh luôn được sự quan tâm khuyến khích, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang phát triển một cách mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng ở khắp nơi, dần trở thành lực lượng kinh tế quan trọng của đất nước.
Để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hóa, chúng ta cần có nguồn thu Ngân sách Nhà nước lớn để phục vụ cho các chiến lược phát triển. Do đó yêu cầu đặt ra cho hệ thống thuế là phải bao quát được nguồn thu có thể khai thác, động viên để thuế trở thành nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước. Thuế phải có tác dụng khuyến khích mọi tiềm năng, đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thực hiện công bằng xã hội.
Thực hiện đường lối phát triển kinh tế xã hội nhiều thành phần nên các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn đã có được những điều kiện thuân lợi để phát triển, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của thủ đô noi chung và trên từng địa bàn nói riêng, giải quyết việc làm, ổn định cuộc sống và tạo thu nhập cho người lao động. Nhưng bên cạnh sự phát triển đó cũng đặt ra những thử thách đối với cơ quan quản lý thuế, nhất là cán bộ quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp. Do vậy cần phải có những biện pháp , cách thức tổ chức quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp hữu hiệu đối với loại hình này để đảm bảo công bằng và hiệu quả của thuế cũng như vai trò của thuế được khẳng định trong nền kinh tế.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn quận Hai Bà Trưng giai đoạn
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn quận Hai Bà Trưng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 1754
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 271
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 18