Mã tài liệu: 98920
Số trang: 95
Định dạng: docx
Dung lượng file: 457 Kb
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn CNH, HĐH với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ cơ bản trở thành nước công nghiệp, theo hướng hiện đại hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc CNH, HĐH và hội nhập quốc tế là con người, là nguồn nhân lực Việt Nam được phát triển cả về số lượng, chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao. Vì vậy, phải chăm lo đến nguồn lực con người, chuẩn bị lực lượng lao động có những phẩm chất và năng lực đáp ứng đòi hỏi của đất nước.
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của giáo dục trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ CNH, HĐH trong những năm qua chi NSNN cho hoạt động giáo dục giáo dục nói chung, các trường THPT công lập ở Ninh Bình nói riêng đã không ngừng tăng lên góp phần quan trọng vào quá trình phát triển giáo dục của Ninh Bình. Tuy nhiên trong khi nền kinh tế đất nước ta đã chuyển sang cơ chế thị trường định hướng XHCN được hơn 20 năm thì cơ chế tài chính của giáo dục thực tế vẫn chưa có sự thay đổi về chất so với thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp. Định mức phân bổ ngân sách cho giáo dục THPT công lập chưa gắn chặt với các tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo: đội ngũ giáo viên, điều kiện cơ sở vật chất…, chưa làm rõ trách nhiệm chia sẻ chi phí đào tạo giữa nhà nước và người học; việc xây dựng định mức chi và phân bổ ngân sách cho giáo dục chủ yếu dựa trên kinh nghiệm; chế độ học phí được thực hiện từ năm 1998 đến nay vẫn chưa thay đổi; Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và tài chính trong các cơ sở giáo dục công lập nhìn chung còn hạn chế về tác dụng. Với nguồn ngân sách cấp hàng năm còn hạn hẹp và mức thu học phí rất thấp và cố định nhiều năm, các trường không thể tiết kiệm để thu nhập tăng thêm cho giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Giáo dục trung học phổ thông công lập và cơ chế quản lý tài chính đối với các trường trung học phổ thông công lập
Chương 2: Thực trạng cơ chế quản lý tài chính đối với các trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 1754
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 1111
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 841
⬇ Lượt tải: 19