Mã tài liệu: 121932
Số trang: 34
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Hội nhập nói chung và hội nhập kinh tế nói riêng là xu hướng khách quan trong quá trình phát triển. Việt Nam cũng vậy dưới ánh sáng của một thế kỷ mới mở ra trước mắt chúng ta con đường tiến vào tổ chức thương mại quan trọng nhất WTO. Cơ hội mới, thách thức mới đã đặt các tổ chức và doanh nghiệp trong môi trường kinh tế cạnh tranh khốc liệt. Để tồn tại và phát triển các tổ chức và doanh nghiệp phải biết nắm bắt và tận dụng triệt để cơ hội và lợi thế đó. Nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển đó lại chính là người lao động bởi vì họ là những người đã nghiên cứu, thiết kế, chế tạo ra các sản phẩm – dịch vụ với chất lượng cao, và cũng chính họ ở một vai trò khác lại là người lựa chọn, tiêu dùng các sản phẩm - dịch vụ đó. Hay nói một cách khác người lao động sẽ quyết định mọi sự thành bại của tổ chức và doanh nghiệp. Vì vậy trong mỗi tổ chức và doanh nghiệp Quản Trị Nhân Lực (QTNL) sẽ có vai trò ngày càng quan trọng không chỉ giúp tổ chức và doanh nghiệp sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm mà còn giúp tổ chức và doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh bằng chính nguồn lực của mình bởi đây là nguồn lực mà nếu trở thành lợi thế cạnh tranh thì các doanh nghiệp khác khó có thể bắt chước. Nhìn từ góc độ QTNL thì công tác tuyển dụng lao động (TDLĐ) lại trở thành một chiến lược then chốt. Việc tuyển chọn được một người lao động thoả mãn đầy đủ các tiêu chuẩn nghề nghiệp chuyên môn và các yêu cầu cần thiết khác để đảm bảo thực hiện thành công các mục tiêu chiến lược của tổ chức và doanh nghiệp, có thể nói luôn được nhiều tổ chức và doanh nghiệp quan tâm. Đồng thời các tổ chức và doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện công tác tuyển dụng cán bộ công nhân viên. Việc hoàn thiện công tác TDLĐ không chỉ mang ý nghĩa lựa chọn người mới, phù hợp với yêu cầu trước mắt mà quan trọng nó còn mang tính định hướng phát triển và ảnh hưởng đến tình trạng nhân lực của tổ chức và doanh nghiệp.
Đề tài này nhằm khẳng định: “Tuyển dụng là một hoạt động then chốt của QTNL trong các tổ chức nói chung và các doanh nghiệp nói riêng”.
Kết cấu đề tài:
Phần I : Cơ sở lý luận của hoạt động tuyển dụng
Phần II : Tổng quan về thực trạng hoạt động tuyển dụng của các công ty và doanh nghiệp tại Việt Nam
Phần III : Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác tuyển dụng trong tổ chức
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 738
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 40
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16