Mã tài liệu: 34786
Số trang: 93
Định dạng: docx
Dung lượng file: 330 Kb
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Mỗi giai đoạn cụ thể trong lịch sử tiến hóa của nhân loại tương ứng với một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất xã hội, tất yếu hình thành một mô hình kết cấu kinh tế đặc thù. Ngày nay, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, lực lượng sản xuất phát triển mang tính bùng nổ, trong đó tri thức khoa học, công nghệ và thông tin ngày càng đóng vai trò quyết định đối với nền sản xuất vật chất trên quy mô toàn cầu. Trước những động thái mới đó của nền kinh tế thế giới, giới nghiên cứu quốc tế những năm gần đây đã sử dụng thuật ngữ “kinh tế tri thức” (Knowledge economy) để nói về một giai đoạn phát triển cao hơn trong tiến bộ kinh tế của loài người. Sự phát triển của kinh tế tri thức phụ thuộc phần lớn vào việc nắm tài nguyên trí lực, mà “vật” chứa đựng tài nguyên trí lực là nguồn nhân lực của mỗi quốc gia, Vì vậy phát triển nguồn nhân lực (đặc biệt là nguồn nhân lực trình độ cao) là vần đề cốt lõi của kinh tế tri thức.
Việt Nam là một nước đang trong quá trình CNH-HĐH với mục tiêu đến khoảng năm 2020 về cơ bản trở thành nước công nghiệp. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ như hiện nay, để tránh nguy cơ bị tụt hậu xa hơn, Việt Nam không thể dập khuôn theo mô hình công nghiệp hóa mà các nước đi trước đã làm. CNH-HĐH ở nước ta phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ: chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp và từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức. Hai nhiệm vụ ấy phải thực hiện đồng thời, lồng ghép vào nhau, hỗ trợ cho nhau, bổ sung nhau, điều đó có nghĩa là phải nắm bắt các tri thức và công nghệ mới nhất của thời đại để hiện đại hóa nông nghiệp đồng thời phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ dựa vào tri thức, vào khoa học và công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh các ngành kinh tế tri thức.
Để thực hiện thành công đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược nêu trên thì vấn đề quan trọng hàng đầu là phải phát triển nguồn nhân lực (đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực trình độ cao).
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, Tôi chọn đề tài “Kinh tế tri thức và vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam” làm Đề tài nghiên cứu khoa học của mình.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 784
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 134
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 20
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 633
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 16