Mã tài liệu: 30554
Số trang: 29
Định dạng: docx
Dung lượng file: 309 Kb
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Trong những năm qua, kinh tế nước ta đó cú những thay đổi mạnh mẽ, do cú những quyết sỏch phự hợp. Nhiều sản phẩm của Việt Nam cú chất lượng cao, chiếm lĩnh được thị trường trong nước và được xuất khẩu ra nước ngoài. Thành công đó tạo được nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước, trong đó có ngành dệt may. Dệt may là một ngành cụng nghiệp chủ chốt tạo đà cho các ngành khỏc phỏt triển, gúp phần vào quỏ trỡnh cụng nghiệp húa - hiện đại hóa đất nước. Thực tế hơn 10 năm qua cho thấy sản phẩm của ngành cú nhiều tiến bộ về chất lượng, mẫu mó. Nhưng nếu so với các đối thủ cạnh tranh, chỳng ta cũn vẫn cũn nhiều yếu kộm, thị trường quất khẩu vẫn cũn hạn hẹp. Dự cú nhiều hiện đại húa và cải tiến cụng nghệ nhưng chỉ đạt dược tới tầm cở khu vực. Do đó, cần phải cú biện phỏp thớch hợp để nõng cao hiệu quả cạnh tranh.Đây là một cụng việc hết sức cần thiết vỡ ngành dệt may trong nước đóng vai trũ rất quan trọng khụng chi về kinh tế mà cũn cả về xó hội.
Trong ngành dệt may, nguồn nhõn lực chớnh là mối quan tâm hàng đầu, là yếu tố then chốt để giải bài toán năng lực cạnh tranh và phỏt triển bền vững của ngành. Yờu cầu đặt ra là phải đảm bảo được số lượng lao động đáp ứng với yờu cầu phỏt triển của ngành với chất lượng cao. Đầu tư cho đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực là giai pháp cơ bản và cần được ưu tiên số một để nguồn nhõn lực đạt đến chất lượng mong muốn.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực ngành dệt may đối với nền kinh tế - xó hội cũng như những thỏch thức mà ngành này phải đối mặt trong bối cảnh hiện nay, em đó mạnh dạn chọn đề tài:” Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực Việt Nam - thực trạng và giải phỏp”.
Mục đích khi chọn đề tài này là muốn làm sỏng tỏ, tỡm ra những nguyờn nhõn khiến cho ngành dệt may chưa thể phỏt triển hết sức khả năng của mỡnh để từ đó đưa ra được những biện phỏp tốt nhất. Trên góc độ cỏc nhân, xin được đưa ra nhưng ý kiến đánh giá những vấn đề xoay quanh nguồn nhõn lực, phân tích điểm mạnh, điểm yếu của ngành để từ đó đưa ra một số giải phỏp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực trong ngành.
Với mục đích nghiên cứu, bài viết được chia ra làm ba phần chớnh:
Phần I: Cơ sở lý luận về đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực.
Phần II: Thực trạng đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực Việt Nam.
Phần III: Giải phỏp hoàn thiện hoạt động đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 665
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 34
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 693
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 17